Thường xuyên tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, lưu học sinh nhà trường về dịch bệnh và các biện pháp phòng bệnh
Học sinh trường dự bị đại học dân tộc được nhận học bổng bao nhiêu phần trăm?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 2 Thông tư liên tịch 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT thì học bổng cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc nội trú được quy định như sau:
Như vậy, học sinh trường dự bị đại học dân tộc được nhận học bổng bằng 80% mức lương tối thiểu của Nhà nước và được hưởng 12 tháng trong năm.
Học sinh trường dự bị đại học dân tộc được nhận học bổng bao nhiêu phần trăm? (Hình từ Internet)
Các trường dự bị đại học dân tộc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra tài chính thế nào?
Căn cứ theo Điều 3 Thông tư liên tịch 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT, thì Các trường dự bị đại học dân tộc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra tài chính như sau:
Các trường phổ thông dân tộc nội trú trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh, huyện và các trường dự bị đại học dân tộc lập dự toán chi hàng năm theo Thông tư 59/2003/TT-BTC (hết hiệu lực được thay thế bởi Thông tư 342/2016/TT-BTC)
* Công tác kế toán và quyết toán:
Các trường phổ thông dân tộc nội trú và các trường dự bị đại học dân tộc thực hiện đúng Nghị định 60/2003/NĐ-CP (được thay thế bởi Nghị định 163/2016/NĐ-CP); đồng thời phải mở sổ kế toán để ghi chép, hạch toán và quyết toán theo đúng quy định của Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ban hành tại Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các quy định hiện hành.
* Công tác kiểm tra, thanh tra tài chính:
Các trường thực hiện chế độ tài chính công khai, thường xuyên tổ chức tự kiểm tra sổ sách kế toán và việc sử dụng kinh phí trong trường.
Cơ quan quản lý giáo dục cấp trên của trường phối hợp với cơ quan Tài chính cùng cấp tổ chức kiểm tra định kỳ và duyệt quyết toán của trường theo các quy định hiện hành.
Trường dự bị đại học dân tộc có phải trường chuyên biệt không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 2 Quy chế Tổ chức và hoạt động của trường dự bị đại học ban hành kèm theo Thông tư 24/2011/TT-BGDĐT quy định như sau:
Và căn cứ theo khoản 2 Điều 1 Quy chế Tổ chức và hoạt động của trường dự bị đại học ban hành kèm theo Thông tư 24/2011/TT-BGDĐT quy định như sau:
Như vậy, trường dự bị đại học dân tộc thuộc loại trường chuyên biệt.
Toàn cảnh đại học Dân Tộc Quảng Tây nhìn từ trên cao
Hiện nhà trường có 19 học viện, 58 chuyên ngành hệ chính quy, 2 chuyên ngành ủy quyền học vị thạc sĩ môn học cấp một và 42 chuyên ngành ủy quyền học vị thạc sĩ môn học cấp hai, 4 chuyên ngành ủy quyền thạc sĩ chuyên ngành, gồm 9 môn học: Triết học, Lịch sử học, Luật học, Giáo dục học,Văn học,Quản lý học, Lý học, Công học, Kinh tế học.
Đại học Dân tộc Quảng Tây hiện có 1.184 nhân viên, trong đó có 717 giáo viên chuyên nhiệm, 130 giáo sư, 210 phó giáo sư. Đội ngũ giáo viên ưu tú đã đóng góp cho việc dạy học có chất lượng cao và đã hình thành khả năng nghiên cứu khoa học khá mạnh.
Trường đã tuyển sinh hơn 5.500 du học sinh đến từ 28 quốc gia. 6 tháng đầu năm 2010 nhà trường có du học sinh nước ngoài 768 người, cử gần 2.000 sinh viên sang các nước Đông Nam Á du học hàng năm. Lần lượt có hơn 3.934 thí sinh nước ngoài của 58 quốc gia đến trường Đại học Dân tộc Quảng Tây tham dự cuộc thi Trình độ Hán Ngữ(HSK) Trung Quốc.
Đại diện Đại học Dân tộc Quảng Tây, Trung Quốc tặng quà và chụp ảnh lưu niệm cùng PGS, TS Nguyễn Hoàng.
PGS,TS Nguyễn Hoàng trao đổi & làm việc với đại diện Đại học Dân tộc Quảng Tây, Trung Quốc.
Viện Đào tạo quốc tế, tiền thân là khoa Đào tạo quốc tế, là đơn vị trực thuộc trường Đại học Thương mại.
Số lượng và quy mô các chương trình liên kết đào tạo quốc tế đang được triển khai tại Viện Đào tạo quốc tế không ngừng được mở rộng ở cả bậc đại học và sau đại học, đặc biệt là các chương trình liên kết đào tạo quốc tế bằng tiếng Anh. Các đối tác liên kết của trường Đại học Thương mại đều là các trường đại học có uy tín của Cộng hòa Pháp, Áo, Anh, Canada, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, ...