Luật Lao Động Về Thời Gian Tăng Ca

Luật Lao Động Về Thời Gian Tăng Ca

Bộ luật Lao động 2019 - quy định rõ về thời gian nghỉ trong giờ làm việc nhằm đảm bảo sức khỏe, tăng cường hiệu suất và giúp người lao động có thời gian phục hồi trong suốt ca làm...

Tinh thần đoàn kết trong lao động

Không chỉ đề cao sự chăm chỉ, ca dao còn nhấn mạnh tầm quan trọng của đoàn kết và chia sẻ trong lao động:

“Một cây làm chẳng nên non,Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”

Tinh thần hợp tác là nền tảng của cộng đồng làng xã. Hình ảnh “ba cây chụm lại” giản dị nhưng mang ý nghĩa sâu sắc, cho thấy sức mạnh của tập thể trong việc vượt qua khó khăn và xây dựng cuộc sống.

Một điều thú vị khi đọc ca dao về lao động là cảm giác lạc quan toát lên từ những vần thơ. Lao động, dù vất vả, vẫn luôn gắn liền với niềm vui, sự hứng khởi:

“Trên đồng cạn, dưới đồng sâu,Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.”

Khung cảnh lao động nơi đồng quê được miêu tả sống động, tràn đầy sức sống. Ở đó, mỗi thành viên đều có một vai trò, và họ gắn kết với nhau qua công việc, tạo nên bức tranh gia đình hài hòa.

Làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt

Tại Điều 108 Bộ luật Lao động 2019 quy định về làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt như sau:

Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ vào bất kỳ ngày nào mà không bị giới hạn về số giờ làm thêm theo quy định tại Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 và người lao động không được từ chối trong trường hợp sau đây:

- Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật;

- Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm và thảm họa, trừ trường hợp có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người lao động theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email: [email protected]

%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <>>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ExtGState<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 612 792] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœÍ]K�Ç‘¾ÐècÏÂ,V¾3 a Î�´w×6l˜ð¼>ŒÇ2I˜RôPÞþÑ·ì‹íË0°Y�®êŠ¨ê®þzv Èât�˜‘™_¼?yÿú÷7·÷›/¾xüäþþæöÕ—¿ÛüúñÕÛûû·_ýæñ‹�ï¾|üó›—¯ïnî_¿½{üË¿½§�ž¿}{ÿåûËËÍÕÓëÍןVW5ý/)½©7>ÿHzóþËÏ?û�ÙÜ}þÙÕ‹Ï?{ü\mò/~ÿùg*ÿR½Q›è*UÛ�õ•É_|•çG¿›—Ìßæeù)¶?ýèóÏ~½Ý\üfóâß>ÿìYþÛ~ñùgËËôKÍÞ´°7£ªÔì­liíNæQ¡Òñ€Eý¢ÙXCüòeª¨í2›»ÿÌWSJlmÄEÖÜæÙO¯7›Ç?§‹ùÓë}º©�¼mf£l•™;ܤʴE¿ ZWnºÍ_­;UË-¤C•¬°Ðµ½v—«Öb‰2¶RQ"jåUå •¹÷íÅ#³ýDÿw»¹Põö �›ÞUF¢0sóJ¹te¤“Û¾Û|}a¶nˆÌ»Í+‰Z»Êª™s…#Qg¡æÝ\m\UKDm‘ܳºŠ3Ü{Öq�]ËÕ•—ת�Émþçùsàš>U>Éô=EÒ|Â}ê2åÙ'—�Ì ©öùe �쥥_лo�L0:˹9&<Å=“Ÿˆ–˜°½»HÛ—$² SÛ?^Øm6¸ÐõöÕëòðzÛÚTAz°$Žr[§*I\ÞÞoî‘t™ZV(ôl�rÝšXYQy5GöòÂç?µ§y‡%5†ÊÍ ‚çHR““ÁR¾Û”*«ù…6ùoõ›·¿Þ~óÇF§jY;ƒÕ¤S¾r"®ºÅ±ÑåDY³w\X¬ÿäæîå&sùѯ~vÀÈÖº*Ä�O¡àÞv~–ŸG}>GÈ°\KÒ©&à㈖Ȼ+ýÅ«ÿ¼x¤·›o®U$ DŸ¬Táì…²‘®’@ã[àÍuµŠweéêêS®®bÍ;Còȇl´/ÚÓ“í˜sm'ÛÄùäAr˜]H«JIë¼È/öýÛ‹G6ÃÛÁ–GÞm¿.ϘÔÝ}Û|¸Rå9nW)�ä·u‚¬æ8 ëbiœŸÕ:Ã#뤅þˆãžÎ¥î­,Q¤zÌCpO{™¨íï€Ü3ù#é˜Y®Ô(ìZY²‹w¯1˜Š=´³˜.óKû¢˜MÍö2Žì¦öûµÆ»É+�d†¬5žØSÎøS‹o¤—B?Xy±8òÈiiä󆲒ìP#Ÿ·½^©É9Všl!9‘•À—iŒ«”(@o/âöo­æv{Ÿ�¨(Œ7•ŸSH†úlÞ>„¢0ÁVVuÄÁÄЕ(šecÒä�‡³‘_+ÊÔ dɲ`›HX¿RÎp›°ù!’¥" y ÁÖdæJXŽd¸o·o¨·;��¥ÙÛjN¯­DìR£íÉ×S}Vȶ�.³çÒe.c°Z>¨.sÊ‘-±¤Ë¹ø®ÈE»ýŸ‹%m”ÐëT©é€‚8¥…NxPQ)UN&ê]ËTm¶ß -’ŒœLÞÓ•w”7Élqiðä½>y&UA&ïIž5ä¹ÈCš¶V>²¬E3ßglò—?ßпûêB…žÁùƒ•.HÞ¬Mÿ‘Ù6k£Hþ-Ak•( É.Õûr‹n#ņUjdA)3#w�¶.ùƤW2|˜H[Þ«*&™>¨-ïÅÙ_¦¦X”üBH[>ÖÅœoÒ–�¡Òòãfmymæmùò=Ô 5¦ ¢>Mck „Î1Ärüp¡åÇŠPÏ] 6.XC¿m>p±ý÷õ¥:Û…°ùB̈¤â·¦dP ¯þ® à^„ýħÖ{u€õ„Íö»ôƆjâe&¹üx“qÈÝùhwºž;c¤ qº„ÊϯB\6ªµ¿ytrü˜åbÆ­Z‚å`ðælªŒÀF"Oѧ™¾Û3˜ŠJÑ+åñòÛ‹q(ÈhÔGûbœ³; ;eT–{tQ…µjg.;'„`™«œ"cK"smF¿T,bO$“%6΃’ò=4À�M3Çd€Aé‚qù[>¼Û66úheÌ›7VlŒLèÒþsu‰—ñ„Þ�iû"ðŸ;‚ÿ€„޾؟­kÏø¨‘ž¡õ~x 8tWÇâ2ae”+¡œau¾×I&…=ÐâŠ�|d“!Š¹§yС¤�õêÌ…EÂ$B$žBCIQ‰‡wzš�JJsï(ãLJÅÂ’e\¾&@/©¥´¾4ó�†™n’ͤ7?¡”7¿3'-:päÌ^�Ž¼"Ä{Õ— �#¸´)¿XycØÀQÝ ¤`E÷Û•$­T¾ÌVäÛF<ÂÈn�—,¡eFóÌø*ŒBãfèrH›ÁF)ÈfŽÂZ�±>òVàˆ´šB§"‘OV–ñk%’1âé_�¦ªcóÚ®�{ŠŒ>ùPWÒËj˜¹@MRE>O£¶:¿©°;Þ+d¬Ä‘ý!’µušÜ<�\pnžMüB�7ƨ4Þ|@æéŠ:‰œ\[ÙÇnFæäÀeÝ‹=Í«%¸ûV“�Yà<ÚŸ¯SÖÍa† SváEó¹Ê?˜R—°þ[åš_W­ £šJ0ÕŠõtïo»Zi7z†'‚üÂù÷WMø·— +­ã ”JY»Ò¨â¨´YäDéÜzë8Ówßæ ü#ÿsÛ}´ÞÍÒí5A‘n¿RÚ³t“A'JûÁ¹üðå‡çˆw¿ Sdâ�xGEÁ’j_+ûù…J!/ûéoõÚždd²œ4©š{=+%,KÕ4‰Œ\�GÁQÕ�íÀ×ù�µYDêµ niUûò.…¥¡ïRå�´ÖêÞ¥ñk³(Xò2@ 2g¡/�z*X‰•È—G=ä…VfQ°Ü³–z(È—c%È`×rŠª4y.0~èØ«#o¾]¹Ø¦ìŠÜXù,¹#Öµ)ÖÄEU½ìßË»õþPŽNªƒ!Ì+Ñ©W:òX:­¢Ä¸E‘Ð!”¿—*ë�;8õÛüÓ§â5,>¬må% Ÿ²©ÃÌB@Üi¨'O�‰;�*í ¢îK¢s>¸¶–G¢­åeÁ÷ÖØHè¸ Y,J�,ìµ�XNz5ËI¤Ö¤âÿ œZ\h˜Z�„«&êb퉯¨žLŒs‡ÖU›4JÓ—,;NcŽ�y(Ö´Ö»�5Ùµ\M�dn\O`D—öpna3Ü÷s�Éò¤gÙ°çºQª!™ü5&ä¯þ8j=ö0GÛ?aFx–÷(f:[Î%Ê¿Þp|loø…ˆ‘@uGåZ$ê]ßÖè„È

Quy định về làm thêm giờ theo Bộ luật Lao động

Tại Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 quy định về làm thêm giờ như sau:

- Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động.

- Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau đây:

+ Phải được sự đồng ý của người lao động;

+ Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày;

Trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày;

Không quá 40 giờ trong 01 tháng;

+ Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019.

- Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm không quá 300 giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghề, công việc hoặc trường hợp sau đây:

+ Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản;

+ Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước;

+ Trường hợp giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời;

+ Trường hợp phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn do tính chất thời vụ, thời điểm của nguyên liệu, sản phẩm hoặc để giải quyết công việc phát sinh do yếu tố khách quan không dự liệu trước, do hậu quả thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, sự cố kỹ thuật của dây chuyền sản xuất;

+ Trường hợp khác do Chính phủ quy định.

- Khi tổ chức làm thêm giờ theo quy định tại khoản 3 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Giá trị văn hóa từ lao động trong ca dao

Những câu ca dao về lao động không chỉ đơn thuần là lời thơ mà còn chứa đựng bài học sâu sắc. Đó là lòng biết ơn đối với người lao động, là ý thức gìn giữ giá trị truyền thống, và là lời nhắc nhở mỗi người hãy trân trọng những thành quả đạt được.

Ca dao về lao động sản xuất là một phần quan trọng của di sản văn hóa Việt Nam. Qua những vần thơ giản dị nhưng sâu sắc, chúng ta không chỉ thấy được sự vất vả mà còn cảm nhận được vẻ đẹp, niềm vui và sự đoàn kết trong lao động. Đây là nguồn cảm hứng bất tận, luôn nhắc nhở chúng ta về giá trị của công sức và lòng biết ơn với những gì thiên nhiên ban tặng.

Hãy để mỗi câu ca dao tiếp tục sống mãi, như lời tri ân sâu sắc với những người đã xây dựng nên nền móng cho đất nước hôm nay.

Những con người cần lao, sớm khuya bên những công trường, xưởng máy... đi vào thơ ca một cách tự nhiên, gần gũi.Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận là một điển hình về hình ảnh người lao động trong thơ. Bên cạnh bức tranh thiên nhiên vùng biển đẹp, trù phú, thơ mộng thì bài thơ còn khắc họa thành công hình ảnh người ngư dân lao động đánh bắt cá chứa chan sức sống, khỏe khoắn, tươi vui tràn đầy tinh thần hăng say trong công việc.

Mở đầu bài thơ là những con người hăng say, miệt mài lao động không quản ngày đêm làm giàu cho quê hương, đất nước:

“Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa/ Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.

Giữa lúc thiên nhiên nghỉ ngơi, thì con người lại lao vào công cuộc lao động, giống như bao nhiêu năm tháng đã qua đoàn thuyền đánh cá vẫn tiếp tục ra khơi không ngừng nghỉ.Con người lao động không mệt mỏi, luôn vững tinh thần, công việc, dù có lặp lại nhưng không hề nhàm chán vẫn mang đến những cảm giác, phấn chấn, náo nức, say mê. Tiếng ca của con người hợp sức với ngọn gió biển khơi cùng nhau thổi căng cánh buồm, đẩy thuyền về khơi xa. Những câu hát thể hiện niềm say mê phấn chấn, lạc quan của con người trong lao động

“Hát rằng cá bạc biển Đông lặng/ Cá thu biển Đông như đoàn thoi/ Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng/ Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!”

Xuyên suốt bài thơ, tiếng hát của người lao động cứ réo rắt, ngân nga, vang vọng giữa biển trời thật vui tươi, sống động. Điều đó không chỉ cho thấy tinh thần lao động đầy hăng say, hào hứng mà còn mở ra một tâm hồn đầy lạc quan, đầy tin tưởng, hi vọng vào cuộc sống mới của người ngư dân miền biển.

Đoàn thuyền đánh cá là khúc tráng ca bất tận về công cuộc lao động và chinh phục thiên nhiên biển cả của con người. Tầm vóc của con người trở nên lớn lao, kì vĩ với những vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn và sức mạnh trong công cuộc chinh phục biển cả. Nhà thơ Huy Cận đã thành công trong việc khắc họa vẻ đẹp của người lao động và không khí của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng năm sau cách mạng tháng Tám ở miền Bắc.

Có những con người "bình thường" mà vĩ đại, những con người không tuổi không tên trong cuộc sống đời thường nhưng lại là những con người đáng quí, đáng trân trọng. Họ đã âm thầm góp công sức của mình làm đẹp thêm cuộc sống. Hình ảnh những con người ấy cũng ghi dấu ấn sâu đậm trong thơ ca Tố Hữu với bài thơ nổi tiếng “Tiếng chổi tre”. Nhìn những người công nhân quét rác, nghe tiếng chổi xào xạc trên đường phố, những âm thanh thật thô sơ khiến nhà thơ xúc động và biến nó thành nhạc thành thơ. Thế là bài thơ "Tiếng chổi tre" được ra đời... Bài thơ được hình thành từ cuộc sống bình dị nhưng chứa đựng những tình cảm đẹp đẽ, những ý tưởng lớn lao.

“Những đêm đông/ Khi cơn dông vừa tắt.../ Chị lao công đêm đông quét rác.../ Tôi đứng trông/ Trên đường lặng ngắt/ Chị lao công như sắt như đồng”.

Hình ảnh chị lao công rắn rỏi, hiên ngang. Cơn dông nổi lên, rồi con đông tắt lịm, đêm hè rồi đêm đông... Trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù thời tiết ra sao, chị cũng không rời vị trí, không buông lơi công việc chị vẫn làm việc một cách âm thầm, gieo vào lòng người đọc một cảm tưởng đẹp đẽ về những con người làm những công việc bình thường mà đáng quý ấy.

Nguyễn Thành Long là nhà văn quen thuộc với bạn đọc yêu thích truyện ngắn Việt Nam hiện đại. Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là một tác phẩm điển hình về người lao động được biết đến trong sách giáo khoa, nơi mỗi người trải qua đời học sinh đều được đọc, được nghe bài giảng về hình tượng người lao động trong văn chương.

“Lặng lẽ Sa Pa” được nhà văn Nguyễn Thành Long viết sau chuyến nhà văn đi thực tế ở Sa Pa. Qua nhân vật anh thanh niên và một số nhân vật khác, tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những con người lao động mới đang ngày đêm âm thầm cống hiến cho đất nước.

Hình ảnh người lao động trong văn đàn, thơ ca rất lung linh, rất thiêng liêng, thể hiện sức sống mãnh liệt của thế hệ đoàn viên công đoàn qua suốt chiều dài lịch sử của đất nước. Như tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà, nguyên Phó Chủ tịch Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội từng viết những câu thơ:

“Cùng với công nhân đồng hành trong cuộc sống/ Vất vả bao nhiêu cũng gắng để vượt qua/ Sáng tạo không ngừng để tọa chí, thăng hoa/ Hiệu triệu đoàn viên cùng xây đời hạnh phúc”.

Trong “Lặng lẽ Sa Pa”, anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh núi cao Yên Sơn và sống một mình với cây cỏ, mây mù lạnh lẽo và một số máy móc khoa học. Công việc của anh là đo gió, đo mưa, dự báo thời tiết. Công việc ấy đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác. Mỗi ngày anh đo và báo số liệu về trạm bốn lần. Nửa đêm, đúng giờ ốp dù mưa tuyết, gió rét thế nào thì anh vẫn phải trở dậy làm việc.

Xách đèn ra vườn, gió tuyết vù lặng im ờ bên ngoài như chi chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: Nỏ như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung… nhưng cái gian khổ nhất của anh lại là sự đơn độc.

Trong điều kiện khắc nghiệt như vậy nhưng những người lao động ấy vẫn nhiệt tình, hăng say, mang hết sức lực của mình để cống hiến cho Tổ quốc.Nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” là hiện thân của vẻ đẹp người lao động một thời, đó là hình ảnh người con ưu tú của quê hương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Nếu như “Lặng lẽ Sa Pa” là một tác phẩm truyện ngắn tiêu biểu thời kỳ sau chiến tranh xây dựng miền Bắc, thì “Đất bỏng” của nhà văn Trần Tâm lại là cuốn tiểu thuyết hiện đại mang đậm chất “sử thi” về hình ảnh người lao động trải qua những cơn “ba đào” của chiến tranh.

Năm 2014, trong Cuộc vận động viết về đề tài công nhân và công đoàn Việt Nam giai đoạn 2010-2014 do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phát động, “Đất bỏng” đã được trao giải nhất thể loại Văn xuôi.

Trần Tâm là thợ mỏ trước khi là nhà văn, ông cầm búa, cầm choòng, cầm vô lăng xe gạt trước khi cầm bút viết văn. Với 4 tập truyện dày gần 1.500 trang sách, cuốn tiểu thuyết đã kể về vùng đất Cẩm Phả suốt chiều dài hơn một thế kỷ, góp phần cho người đọc một cái nhìn toàn cảnh về sự hình thành và phát triển của lực lượng công nhân mỏ.

Hệ thống nhân vật trong “Đất bỏng” là những số phận những mảnh đời đi qua một miền đất hừng hực nhựa sống với nắng gió với bụi bặm khai trường, nhưng cũng bỏng rát trước cơn ba đào của chiến tranh, của khốn khó và khắc nghiệt. Mỗi số phận, mỗi cuộc đời đều gắn bó hữu cơ với lịch sử hào hùng của vùng than.

Cũng chính những con người nơi đất bỏng đã “cháy” hết mình để hình thành, dựng xây và phát triển một đô thị công nghiệp vạm vỡ và năng động hiện nay. Do đó, tiểu thuyết đã mang đậm tính sử thi. Cho đến thời điểm này, “Đất bỏng” của Trần Tâm là bộ tiểu thuyết đồ sộ nhất, có thời gian nghệ thuật dài nhất khi viết về công nhân mỏ. Đây cũng là cuốn sách khẳng định tên tuổi của Trần Tâm.

Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam, có rất nhiều ca khúc tôn vinh những người lao động, những con người đã cống hiến, tâm huyết hết mình để góp phần tạo nên những công trình có ý nghĩa to lớn với sự phát triển của đất nước cả thời chiến lẫn thời bình. Một trong những ca khúc ấy phải kể đến “Những ánh sao đêm” - sáng tác của cố nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu được đông đảo công chúng yêu thích và sống mãi với thời gian.

Bài hát được cố nhạc sĩ viết vào năm 1962, bắt nguồn từ những cảm xúc của nhạc sĩ khi vào một đêm hè, từ căn phòng nhỏ của mình trên tầng cao, ông nhìn về phía khu tập thể Kim Liên đang xây dựng và thấy dưới ánh đèn công trường lấp lánh như ánh sao là sự tấp nập, hối hả làm việc của công nhân và từ đó tác phẩm “Những ánh sao đêm” dần được hình thành.Và có thể nói, vào những năm 60, 70 của thế kỷ 20, bài hát “Những ánh sao đêm” như khúc tình ca lãng mạn của những người công nhân xây dựng.

“Dòng sông mát xanh vòng quanh phố phường và nhiều công trường xây niềm vui mới/ Khi bóng đêm trở về rực ánh đèn lên em thấy như muôn ngàn vì sao thêu trong đêm tối/ Em ơi tuy giờ đây hai miền còn cách xa/ Niềm chia cắt thắt đau lòng chúng ta/ Nhưng không thể xóa được hình bóng em/ Dù xa nhau trọn ngày đêm, anh càng yêu em càng hăng say xây cho nhà cao cao mãi/ Ôi xinh đẹp Tổ quốc của ta...”

Bài hát “Những ánh sao đêm” tuy cũng được xếp vào những bài hát viết về đề tài xây dựng, nhưng khác với nhiều bài hát khác cũng viết về đề tài xây dựng với hình tượng anh thợ xây hay chị quét vôi, bài hát chủ yếu nói về tình cảm của người thợ xây dành cho người yêu phương xa trong hoàn cảnh đất nước còn bị chia cắt, nhưng hình ảnh người thợ xây lại vô cùng lãng mạn, gần gũi.

Hình ảnh người lao động tin yêu cuộc sống còn được khắc họa sinh động trong ca khúc “Bài ca xây dựng” của cố nhạc sĩ Hoàng Vân. Lời hát rộn ràng, tràn ngập niềm vui:

“Bạn đời ơi, bạn có nghe chăng niềm vui của những người dọn đến ngôi nhà mới mà chúng tôi vừa xây xong…” rồi nhịp nhàng, lôi cuốn để dẫn lên đỉnh cao của tình cảm:

“Bạn đời ơi, hãy tin hãy yêu và hát cùng chúng tôi, những người thợ xây tin yêu cuộc đời mới”.

Tác giả đã lấy cảm xúc từ hình ảnh những người dân kiên cường, bất khuất khi phải đảm đương một lúc hai trách nhiệm trên vai, vừa chiến đấu đánh giặc vừa lao động, xây dựng quê hương khi đất nước chìm trong bom đạn.

Có thể nói “Bài ca xây dựng” được cố nhạc sĩ Hoàng Vân cho ra đời như lời ca ngợi tinh thần kiên cường của người dân Việt Nam, là một trong những ca khúc rất thành công về một ngành nghề cụ thể trong xã hội. Bài hát cũng lý giải tại sao những ca khúc của ông lại được người nghe yêu mến và đồng cảm đến vậy, bởi ông viết về ngành nghề nhưng có tình người, có bóng dáng và cuộc sống thường ngày của con người.

Và một tác phẩm nữa về người lao động của nhạc sĩ Hoàng Vân cũng trở thành ca khúc sống mãi với thời gian, mà trong đó, hình tượng người lao động trở nên rõ nét và hùng tráng, đó là ca khúc “Tôi là người thợ lò”.

Những năm 60 của thế kỷ 20, dưới sự hối thúc của trách nhiệm công dân và niềm hứng khởi của cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, nhạc sĩ Hoàng Vân cùng nhiều nhạc sĩ gạo cội khác đã có những chuyến đi thực tế đến vùng mỏ. Bài hát ra đời năm 1964, sau chuyến đi thực tế tại vùng mỏ Quảng Ninh, nhạc sĩ Hoàng Vân tận mắt chứng kiến những người thợ lò sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.

Lần đầu tiên Mỹ thả bom đánh phá ác liệt thị xã Hòn Gai và vịnh Hạ Long, nhưng những người thợ lò không chùn bước. Họ vẫn hiên ngang vững bước vào lò lao động sản xuất với tinh thần hăng say, yêu nghề và trên hết là một lòng hướng về Tổ quốc theo lời kêu gọi của Bác Hồ “tất cả vì miền Nam ruột thịt”, nhạc sĩ Hoàng Vân đã sáng tác ca khúc “Tôi là người thợ lò”. Bài hát thường xuyên được biểu diễn tại các hội diễn văn nghệ quần chúng của ngành than cũng như của tỉnh Quảng Ninh và được nhiều thế hệ thợ mỏ yêu thích.

“Tôi là người thợ lò” là trường ca đi cùng năm tháng, có vai trò “đóng đinh” một giai đoạn âm nhạc viết về thợ mỏ, đã trở thành điểm tựa, là hướng phấn đấu của mỗi nhạc sĩ hôm nay khi viết về thợ mỏ. “Tôi là người thợ lò” cũng là một trường ca mẫu mực mà sau này chưa có nhạc sĩ nào vượt qua được khi viết về đề tài người thợ mỏ.

Xuyên suốt cả bài hát, những động từ mạnh được lặp lại nhiều lần đã thể hiện được phần nào tâm thế vào lò hào sảng, kiêu hãnh và đầy tự tin của anh em đất mỏ. Công việc gian khó, nguy hiểm là thế, nhưng thợ lò chưa bao giờ lùi bước, họ vẫn kiên cường bám trụ trước mỗi gương than, đường lò. Vì họ hiểu rằng “càng gian khổ càng nhiều vinh quang”.

Xin hỏi thì đối với người lao động thì thời giờ làm việc được quy định thế nào? - Chiến thắng (TPHCM)

Quy định về thời giờ làm việc theo Bộ luật Lao động