Núi Lửa Lớn Nhất Thế Giới

Núi Lửa Lớn Nhất Thế Giới

Thử tưởng tượng bạn được đi du lịch trên một căn phòng khách sạn 5 sao di động, đầy đủ tiện nghi, nội thất siêu sang, độ êm thì khỏi phải bàn thì cảm giác sẽ thế nào? Trên thế giới hiện có khá nhiều các đoàn tàu lửa sang trọng mang đến trải ngiệm đẳng cấp hành khách như vậy, hãy cùng Hong Ngoc Ha Travel cùng tìm hiểu 10 chuyến tàu lửa sang trọng nhất thế giới.

Seven Stars, Nhật Bản 4.000$/người

Là một trong các chuyến tàu xa xỉ bậc nhất thế giới, Seven Stars, đón khách từ năm 2013, mang đến trải nghiệm sang trọng và cổ điển trên một chuyến tàu hỏa công nghệ tiên tiến. Mỗi phòng ngủ trên toa tàu đều có giường ngủ, khu tắm, vệ sinh và khu ghế nghỉ riêng. Với lịch trình dài ngày khám phá đảo Kyushu, du khách sẽ đón bình minh trên tàu giữa núi và biển, thưởng thức ẩm thực đặc sắc. Tuy nhiên, tàu chỉ có sức chứa 28 người mỗi chuyến, nên du khách phải đặt chỗ sớm.

Maharajas’ Express, Ấn Độ 3.850 đến 23.700 USD/người.

Mỗi toa trên Maharajas đều có quản gia riêng, đặc biệt là phòng Tổng thống. Maharajas đã 8 năm liên tiếp (2012 – 2018) giành giải bình chọn Dịch vụ tàu sang trọng hàng đầu thế giới của World Travel Awards. Năm 2021, đoàn tàu cũng giành giải Dịch vụ tàu sang trọng hàng đầu châu Á của World Travel Awards. Hành trình 8 ngày mang tên “Di sản Ấn Độ” trên chuyến tàu là một trong những hành trình đắt khách nhất, đi qua Mumbai, Udaipur, Jodhpur, Jaipur, Agra, và Delhi.

Thác Angel là thác nước cao nhất trên cạn với chiều cao 979 m và chiều rộng 150 m ở đáy, tương đương 3 tháp Eiffel xếp chồng lên nhau. Tuy nhiên, thác Angel không phải thác nước lớn nhất thế giới. Danh hiệu đó thuộc về thác nước eo biển Đan Mạch, khối nước dốc thẳng xuống ở eo biển giữa Greenland và Iceland, có nghĩa thác nước lớn và cao nhất thế giới này nằm dưới nước, theo Live Science.

Điều đó có thể xảy ra bởi chênh lệch nhiệt độ và độ mặn cung cấp sức mạnh cho phần lớn dòng hải lưu đại dương, theo Anna Sanchez Vidal, giáo sư khoa học hàng hải ở Đại học Barcelona tại Tây Ban Nha. Eo biển Đan Mạch vắt qua Vòng cực Bắc, đóng vai trò như chiếc phễu để nước vùng cực đổ từ các biển Bắc Âu vào Đại Tây Dương. Nhưng giống như mọi nơi khác trong đại dương, nước trong khu vực không đồng nhất.

Ở phía bắc eo biển Đan Mạch, nước bề mặt tiếp xúc với không khí Bắc Cực lạnh giá và trở nên lạnh hơn do một phần nước đóng băng, dẫn tới muối tập trung ở khu vực không đóng băng. Nước biển mặn và lạnh đặc hơn nước ấm, do đó chìm xuống đáy biển, trong khi lớp nhẹ hơn nổi lên bề mặt. Sự trao đổi này tiếp năng lượng cho dòng hải lưu sâu chảy về phía nam qua eo biển, đổ vào biển Irminger ở Bắc Đại Tây Dương.

Tất nhiên, những thác nước luôn có vách đá hoặc đường dốc, và eo biển Đan Mạch không phải ngoại lệ. Một gờ dốc 3.500 m ở đáy biển gần mũi phía nam Greenland được tạo ra bởi sông băng cách đây 11.500 - 17.500 năm, trong kỷ Băng Hà cuối cùng. Nước ở đáy biển chảy về hướng nam qua eo biển lao qua rìa gờ dốc và đổ xuống theo sườn của nó, tạo thành thác nước bên dưới lớp nước bề mặt ấm hơn của biển Irminger.

Dù đáy biển dốc xuống hơn 3.500 m, phần nước chảy tràn chỉ cao khoảng 2.000 m, gấp đôi chiều cao của thác Angel, do đổ vào một hồ sâu chứa nước lạnh và đặc. Thác nước này rất ấn tượng do không giống thác nước trên cạn, theo Mike Clare, trưởng nhóm hệ thống địa chất hàng hải tại Trung tâm hải dương học quốc gia của Anh ở Southampton. Ví dụ, phần nước chảy tràn rộng bằng eo biển Đan Mạch, có nghĩa nó trải rộng trên 480 km đáy biển. Kết quả là nước chảy xuống ở tốc độ chỉ khoảng 0,5 m/s, chậm hơn nhiều so với tốc độ đi bộ và thua xa tốc độ dòng chảy ở thác Niagara (109 km/h), hay 30,5 m/s.

Nước lạnh chảy qua eo biển Đan Mạch là một phần trong hệ thống hải lưu đại dương có tên Atlantic Meridional Overturning Circulation (AMOC), đưa nước ấm về hướng bắc và nước lạnh về hướng nam theo hình vòng tròn dài ở Đại Tây Dương. Sau khi rời khỏi eo biển Đan Mạch, nước lạnh tiếp tục hành trình về hướng nam tới Nam Cực, ấm dần và nhô lên mặt biển (gọi là nước trồi) rồi quay trở lại để hoàn thành chu kỳ ở Bắc Cực.

Vidal chia sẻ hiện nay, thác nước đang bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu. Chỏm băng tan chảy và đại dương ấm lên bơm nhiều nước ngọt vào hệ thống, làm chậm tốc độ của AMOC. Nếu AMOC không còn di chuyển, thác nước eo biển Đan Mạch sẽ bị giảm mật độ và ngừng chảy.

Một thác nước bên dưới eo biển Đan Mạch cao tới 3.500 m, vượt xa thác nước lớn nhất trên cạn là thác Angel ở Venezuela.

Thác nước eo biển Đan Mạch có lưu lượng gần 3,5 triệu m3/giây. Ảnh: Scientia

Thác Angel là thác nước cao nhất trên cạn với chiều cao 979 m và chiều rộng 150 m ở đáy, tương đương 3 tháp Eiffel xếp chồng lên nhau. Tuy nhiên, thác Angel không phải thác nước lớn nhất thế giới. Danh hiệu đó thuộc về thác nước eo biển Đan Mạch, khối nước dốc thẳng xuống ở eo biển giữa Greenland và Iceland, có nghĩa thác nước lớn và cao nhất thế giới này nằm dưới nước, theo Live Science.

Điều đó có thể xảy ra bởi chênh lệch nhiệt độ và độ mặn cung cấp sức mạnh cho phần lớn dòng hải lưu đại dương, theo Anna Sanchez Vidal, giáo sư khoa học hàng hải ở Đại học Barcelona tại Tây Ban Nha. Eo biển Đan Mạch vắt qua Vòng cực Bắc, đóng vai trò như chiếc phễu để nước vùng cực đổ từ các biển Bắc Âu vào Đại Tây Dương. Nhưng giống như mọi nơi khác trong đại dương, nước trong khu vực không đồng nhất.

Ở phía bắc eo biển Đan Mạch, nước bề mặt tiếp xúc với không khí Bắc Cực lạnh giá và trở nên lạnh hơn do một phần nước đóng băng, dẫn tới muối tập trung ở khu vực không đóng băng. Nước biển mặn và lạnh đặc hơn nước ấm, do đó chìm xuống đáy biển, trong khi lớp nhẹ hơn nổi lên bề mặt. Sự trao đổi này tiếp năng lượng cho dòng hải lưu sâu chảy về phía nam qua eo biển, đổ vào biển Irminger ở Bắc Đại Tây Dương.

Tất nhiên, những thác nước luôn có vách đá hoặc đường dốc, và eo biển Đan Mạch không phải ngoại lệ. Một gờ dốc 3.500 m ở đáy biển gần mũi phía nam Greenland được tạo ra bởi sông băng cách đây 11.500 - 17.500 năm, trong kỷ Băng Hà cuối cùng. Nước ở đáy biển chảy về hướng nam qua eo biển lao qua rìa gờ dốc và đổ xuống theo sườn của nó, tạo thành thác nước bên dưới lớp nước bề mặt ấm hơn của biển Irminger.

Dù đáy biển dốc xuống hơn 3.500 m, phần nước chảy tràn chỉ cao khoảng 2.000 m, gấp đôi chiều cao của thác Angel, do đổ vào một hồ sâu chứa nước lạnh và đặc. Thác nước này rất ấn tượng do không giống thác nước trên cạn, theo Mike Clare, trưởng nhóm hệ thống địa chất hàng hải tại Trung tâm hải dương học quốc gia của Anh ở Southampton. Ví dụ, phần nước chảy tràn rộng bằng eo biển Đan Mạch, có nghĩa nó trải rộng trên 480 km đáy biển. Kết quả là nước chảy xuống ở tốc độ chỉ khoảng 0,5 m/s, chậm hơn nhiều so với tốc độ đi bộ và thua xa tốc độ dòng chảy ở thác Niagara (109 km/h), hay 30,5 m/s.

Nước lạnh chảy qua eo biển Đan Mạch là một phần trong hệ thống hải lưu đại dương có tên Atlantic Meridional Overturning Circulation (AMOC), đưa nước ấm về hướng bắc và nước lạnh về hướng nam theo hình vòng tròn dài ở Đại Tây Dương. Sau khi rời khỏi eo biển Đan Mạch, nước lạnh tiếp tục hành trình về hướng nam tới Nam Cực, ấm dần và nhô lên mặt biển (gọi là nước trồi) rồi quay trở lại để hoàn thành chu kỳ ở Bắc Cực.

Vidal chia sẻ hiện nay, thác nước đang bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu. Chỏm băng tan chảy và đại dương ấm lên bơm nhiều nước ngọt vào hệ thống, làm chậm tốc độ của AMOC. Nếu AMOC không còn di chuyển, thác nước eo biển Đan Mạch sẽ bị giảm mật độ và ngừng chảy.

Khi Bản giao hưởng của biển (Symphony of the Seas) rời cảng lần đầu hồi tháng 4, nó đã phá vỡ một kỷ lục về kích thước trong ngành công nghiệp tàu biển.

Khó có con tàu nào trên thế giới hiện nay có thể xếp cùng hạng với Bản giao hưởng của biển - một con tàu du lịch 18 tầng, dài hơn cả tàu sân bay, chạy bằng năng lượng hạt nhân,

Các con tàu “chị em” của nó nhỏ hơn một chút là: Sự hài hòa của biển (Harmony of the Seas), Sự quyến rũ của biển (Allure of the Seas) và Ốc đảo của biển (Oasis of the Seas), từng vinh dự giữ danh hiệu này tại thời điểm ra mắt nhưng bị truất ngôi ngay sau đó. Dường như, có một cuộc đua bất tận về kích thước tàu du lịch. Và nếu tên của bốn thành phố nổi này nghe có vẻ giống nhau, thì đó không phải là ngẫu nhiên.

"Hầu hết các tàu lớn nhất trên thế giới đều là tàu chị em. Một gia đình tàu, như nhóm Ốc đảo, Hài hòa, Sự quyến rũ hay Bản giao hưởng đều thuộc về hãng tàu Royal Caribbean. Chúng được chế tạo theo cùng thông số kỹ thuật và chỉ có sự khác biệt nhỏ giữa chúng", Colleen McDaniel, biên tập viên điều hành cao cấp tại Cruise Critic - ấn phẩm hàng đầu chuyên về du lịch trên biển, giải thích. "Đó là một công thức thành công đã được nhân rộng”.

Lý do mà chúng trở nên khổng lồ, McDaniel cho biết, không chỉ để chứa nhiều hành khách hơn, mà còn để bổ sung thêm các tính năng như biểu diễn với nước. "Những con tàu này đem lại các dịch vụ trọn gói", cô nói.

Vậy có những con tàu khổng lồ nào vẫn đang miệt mài trên các vùng biển phục vụ du khách? Để thỏa mãn niềm vui du lịch của bạn, chúng tôi sẽ giới thiệu 15 du tàu lớn nhất thế giới hiện nay.

Allure of the Seas - Sự quyến rũ của biển

Ra mắt vào năm 2010, Allure of the Seas tự hào có 25 lựa chọn ăn uống, bốn hồ bơi và 10 xoáy nước và có thể chứa tới 6.687 người.

Với chiều cao 361 m, con tàu của Royel Caribbean cũng có một nhà hát 1.380 chỗ ngồi hiện đại, cung cấp các buổi biểu diễn như chương trình nhạc kịch từng đoạt giải thưởng Tony "Chicago".

Sảnh của du thuyền Allure of the Seas như một trung tâm thương mại lớn. Ảnh: Gezinomi

Ngoài ra, do sự hợp tác của Royal Caribbean với DreamWorks Entertainment, Allure of the Seas và phần lớn các tàu chị em của nó đều có sự góp mặt của các nhân vật từ các bộ phim như "Shrek" và "Madagascar" trên tàu.