Khi nhắc đến xuất khẩu lao động, Hàn Quốc và Nhật Bản là hai cái tên quen thuộc với người lao động Việt Nam. Nên đi xuất khẩu Hàn hay Nhật Bản tốt hơn? Cùng phân tích ưu nhược điểm từng thị trường và đưa ra câu trả lời trong bài viết dưới đây.
Tổng kết: Nên đi xuất khẩu Hàn hay Nhật?
Qua những đánh giá ở trên, mỗi thị trường xuất khẩu lao động đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Chúng tôi xin tóm tắt:
+ XKLĐ Hàn Quốc: mức thu nhập cao, chi phí rẻ khi đi theo diện EPS. Tuy nhiên yêu cầu tuyển chọn khắt khe hơn, phải trải qua kỳ thi tiếng Hàn cạnh tranh cao. Đồng thời, thời gian chờ đợi lâu.
+ XKLĐ Nhật Bản: mức thu nhập thấp hơn (hiện nay đồng Yên Nhật cũng đang bị giảm), chi phí đi Nhật nhỉnh hơn so với đi Hàn. Song, các tiêu chí tuyển chọn đi XKLĐ Nhật dễ hơn, dễ đậu đơn hàng hơn và thời gian nhanh.
Từ những thông tin trong bài viết mà Trung Tâm Nhân Lực chia sẻ trên đây, bạn nên xem xét bản thân đã có và đang thiếu những điều kiện tuyển chọn nào? Khả năng đáp ứng yêu cầu tuyển chọn của 2 thị trường lao động trên ra sao? Đồng thời, bạn cũng nên căn cứ nhu cầu cá nhân (thu nhập, thời gian đi lâu dài, thời gian chờ đợi,… ) mà bạn đưa ra lựa chọn tốt nhất. Chúng tôi quan điểm rằng: Sự lựa chọn tốt nhất là sự lựa chọn phù hợp nhất. Hãy tìm ra sự thích hợp nhất với bản thân của mình. Chúc bạn sớm đưa ra được quyết định nên đi xuất khẩu Hàn hay Nhật và theo đuổi con đường mình lựa chọn.
So sánh các yêu cầu khi tham gia xuất khẩu lao động Hàn, Nhật
Dưới đây là bảng so sánh các tiêu chí xuất khẩu lao động Hàn Quốc và Nhật Bản. Bạn có thể dựa vào các tiêu chí và liên hệ với bản thân. Từ đó xác định đâu là thị trường thích hợp với mình.
Yêu cầu của người lao động khi XKLĐ Hàn và Nhật
Đặc trưng của từng thị trường XKLĐ Hàn- Nhật
Để có thể đánh giá được thị trường xuất khẩu lao động nào là phù hợp và có cơ hội hơn, bạn không thể bỏ qua những thông tin đặc trưng và ưu nhược điểm của từng thị trường này.
Hàn Quốc là thị trường XKLĐ có thu nhập cao và được nhiều người lao động lựa chọn. Tuy nhiên, hiện tại thị trường xuất khẩu lao động Hàn Quốc vẫn đang hạn chế người lao động sang Hàn. Hiện chương trình XKLĐ sang Hàn chỉ được triển khai bởi Cục quản lý lao động ngoài nước.
Hàn Quốc là thị trường XKLĐ có thu nhập cao, chi phí đi thấp
Thời gian XKLĐ và gia hạn lao động
Người lao động được cấp visa E9 (XKLĐ theo chương trình EPS) có thời hạn làm việc là 4 năm 10 tháng.
Sau khi hết thời hạn hợp đồng lao động, người lao động cần đăng ký kiểm tra tiếng Hàn trên máy tính để tái nhập cảnh trở lại Hàn Quốc làm việc.
Hợp đồng xuất khẩu lao động Nhật Bản thường có 2 loại là 1 năm hoặc 3 năm.
+ Đơn hàng 1 năm: chi phí thấp, nhưng khó để quay trở lại Nhật làm việc.
+ Đơn hàng 3 năm: có thể kéo dài thời gian làm việc thêm 2 năm nữa hoặc tham gia chương trình kỹ năng đặc định để ở lại Nhật thêm 5 năm.
Về cơ bản, hồ sơ tham gia XKLĐ Hàn Quốc và Nhật Bản khá tương đồng nhau. Bao gồm: Sơ yếu lý lịch, giấy khám sức khỏe, giấy xác nhận dân sự, bằng tốt nghiệp/ chứng chỉ, hộ chiếu, ảnh và giấy tờ cá nhân.
Nên đi xuất khẩu lao động Hàn hay Nhật?
Mức lương khi XKLĐ tại Hàn và Nhật
Mức thu nhập khi đi xuất khẩu lao động là một căn cứ quan trọng để người lao động đưa ra quyết định nên đi hay không. Dưới đây là bảng so sánh mức lương mà người lao động nhận được khi tham gia XKLĐ từng nước trên.
So sánh mức lương khi đi lao động tại Hàn và Nhật
Ngoài mức lương và những điều kiện để tham gia XKLĐ, bạn cũng nên xem xét đến một vài yếu tố khác như: thời gian lao động, hồ sơ và quy trình tham gia. Từ đó bạn có thêm cơ sở để xác định nên đi xuất khẩu Hàn hay Nhật.
Ưu nhược điểm thị trường XKLĐ Nhật Bản
Song song với Hàn Quốc, thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản cũng là thị trường quen thuộc với người lao động Việt.
Các yêu cầu đi xuất khẩu lao động Nhật không quá khắt khe
Để đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nên đi xuất khẩu nước nào Hàn hay Nhật, chúng ta cùng so sánh từng tiêu chí cụ thể: điều kiện đi XKLĐ, mức lương, chi phí.