Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Ngành Ngôn Ngữ Trung

Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Ngành Ngôn Ngữ Trung

Tiếng Anh hiện đang là thứ tiếng được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Đặc biệt, trong thời đại toàn cầu hóa tiếng Anh đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mọi hoạt động, giao lưu ở tất cả các lĩnh vực đời sống, chính trị, xã hội, văn hóa. Vì vậy, sử dụng tiếng Anh một cách bài bản tạo cho các bạn rất nhiều lợi thế để phát triển bản thân và công việc. Theo học ngành Ngôn ngữ Anh chính là bước đệm đầu tiên để bạn đạt được những điều mong ước.

Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Ngữ Văn của Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE)

Sinh viên theo học ngành Sư phạm Ngữ Văn sẽ được đào tạo những kiến thức nền tảng về văn học, ngôn ngữ và giáo dục, cũng như rèn luyện các kỹ năng tư duy, các phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển kỹ năng nghiệp vụ sư phạm… Dưới sự dẫn dắt của những giảng viên có học vị cao và kinh nghiệm giảng dạy lâu năm trong nghề giáo.

Thời gian đào tạo chính quy của ngành này là 4 năm. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ được cấp bằng cử nhân Sư phạm Ngữ văn và có thể tiếp tục học lên các trình độ cao hơn.

Trong chương trình đào tạo của ngành các bạn sẽ được học những học phần nổi bật như: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Phương pháp sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam, Sử thi dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam, Văn học dân gian Việt Nam, Nguyễn Trãi trong tiến trình văn học Việt Nam, Nguyễn Du trong tiến trình văn học Việt Nam, Dẫn luận ngôn ngữ học và Ngữ âm học tiếng Việt, Lịch sử phương pháp dạy học Ngữ văn, Hoạt động giao tiếp và thực hành văn bản tiếng Việt, Cơ sở ngôn ngữ văn tự Hán Nôm, Những vấn đề phê bình văn học Việt Nam, Thơ Pháp và những vấn đề lí luận, Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Tiếng Việt trong nhà trường…

Sinh viên khoa Ngữ văn (HNUE) đi tham quan thực tế những địa danh nổi tiếng

Đồng thời, các bạn sẽ được tham gia các đợt thực tập tại các trường học để nâng cao kỹ năng nghiệp vụ sư phạm. Đồng thời, các bạn sinh viên cũng sẽ được tham gia các chuyến đi thực tế đến các địa danh, di tích… để tham quan và tìm hiểu những kiến thức liên quan đến ngành học rất bổ ích và thú vị. Cùng rất nhiều hoạt động ngoại khóa như tình nguyện, văn nghệ, thể thao…

Review ngành Ngôn ngữ Trung Quốc trường Đại học Sư phạm TPHCM (HCMUE) – Ngôn ngữ làm “bệ phóng” vững chắc cho tương lai

Bạn có biết, cứ 6 người thì có 1 người nói tiếng Trung Quốc? Với hơn 1 tỷ người bản ngữ, có đến 15% dân số thế giới sử dụng tiếng Trung Quốc như tiếng mẹ đẻ, nhiều hơn cả các tiếng Tây Ban Nha, Anh, Pháp và Đức cộng lại. Do đó, tiếng Trung dần trở thành ngôn ngữ thông dụng trên toàn thế giới, mở ra cơ hội việc làm hấp dẫn cho các bạn trẻ. Nếu đam mê tiếng Trung Quốc và mong muốn phát triển nghề nghiệp với ngôn ngữ này, việc lựa chọn ngành Ngôn ngữ Trung Quốc tại Đại học Sư phạm TPHCM sẽ là “bệ phóng” vững chắc cho tương lai.

Ngôn ngữ Trung Quốc đang được rất nhiều bạn trẻ chọn lựa

Cơ hội việc làm khi ra trường ngành Sư phạm Ngữ văn

Nhiều bạn thường nghĩ học ngành Sư phạm Ngữ văn sẽ chỉ bó hẹp với phạm vi công việc là đi dạy học. Nhưng thực chất đây là một ngành học có việc làm khá đa dạng, các bạn cư nhân ngành này có thể làm việc ở nhiều vị trí chuyên môn tại các cơ quan, đơn vị khác nhau.

– Giảng viên, giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ Văn ở các trường tiểu học, THCS, THPT, những trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp có đào tạo chuyên ngành Văn học. Công việc này chiếm phần đa trong những việc làm sinh viên Sư phạm Ngữ văn sẽ chọn theo sau khi ra trường.

– Cán bộ phụ trách môn Ngữ văn tại các phòng/sở Giáo dục và Đào tạo từ cấp Trung ương đến địa phương.

– Nhà nghiên cứu và phê bình văn học tại những Viện nghiên cứu về văn học, văn hóa, ngôn ngữ… trên cả nước. Công việc này đòi hỏi bạn có kiến thức sâu rộng về ngành học cũng như khả năng đánh giá tính nghệ thuật trong văn học cao.

– Biên tập viên, phóng viên tại các đài phát thanh, truyền hình, biên tập viên cho tòa soạn báo địa phương, trung ương, nhà xuất bản và truyền thông. Có lẽ các bạn nghĩ rằng học sư phạm thì không thể làm báo nhưng thực chất rất nhiều sinh viên tốt nghiệp theo ngành báo chí và thành công đó nhé.

– Cán bộ công tác chuyên môn tại các cơ quan, tổ chức liên quan kiến thức về khoa học xã hội, các cơ quan quản lý giáo dục, các tổ chức xã hội chính phủ và phi chính phủ,…

Thông qua bài review về ngành Sư phạm Ngữ văn của Đại học Sư phạm Hà Nội, các bạn đã hiểu về ngành học này hơn rồi đúng không nào. Mong rằng với những thông tin thiết thực trên sẽ giúp các bạn đưa ra được lựa chọn phù hợp với mình.

Khối lượng kiến thức toàn khóa: 137 tín chỉ

Thời gian đào tạo: Được tính từ ngày có quyết định công nhận sinh viên. Sau khi có kết quả xét công nhận và chuyển đổi tín chỉ (đối với sinh viên có bằng TC, CĐ, ĐH trở lên), sinh viên sẽ được tư vấn đăng ký KHHT toàn khóa phù hợp, đảm bảo khung thời gian đào tạo tối đa và tối thiểu theo quy định.

Chương trình học tập: Xem chi tiết tại đây

Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc là ngành như thế nào?

Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc trang bị cho sinh viên:

– Kiến thức về ngôn ngữ, văn hóa, văn học, đất nước học Trung Quốc;

– Kiến thức về biên, phiên dịch trong các lĩnh vực dịch thuật ngoại giao, chính trị, kinh tế, giáo dục, y tế, công nghệ, du lịch, báo chí, pháp luật.

– Các kỹ năng, kỹ xảo trong biên, phiên dịch.

– Năng lực trình bày, phân tích mạch lạc và có phương pháp (bằng văn bản hay ngôn ngữ nói) với từ vựng và thuật ngữ phù hợp các nội dung chuyên môn bằng tiếng Trung Quốc.

Sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc học những gì?

Ngôn ngữ Trung Quốc là một ngành học giúp sinh viên  nắm vững và vận dụng các kiến thức cơ bản về lý luận chính trị, triết học, xã hội học, cơ sở văn hóa Việt Nam, ngôn ngữ học, tiếng Việt, lịch sử văn minh thế giới, lịch sử tư tưởng Phương Đông và Việt Nam v.v… Các kiến thức cơ sở về ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ dụng, ngữ pháp, ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc, văn học Trung Quốc; các kiến thức chuyên ngành như lý thuyết dịch, thực hành dịch, và các năng lực biên phiên dịch chuyên sâu ở các cấp độ phù hợp với trình độ đại học về Ngôn ngữ Trung Quốc

Theo học ngành Ngôn Ngữ Trung Quốc sinh viên có được năng lực nghề nghiệp gì?

– Biết ứng dụng những kiến thức thu nhận được trong quá trình đào tạo cùng với những tri thức thông tin cá nhân tự trang bị vào các công việc thuộc lĩnh vực có sử dụng ngôn ngữ Trung Quốc.

– Có khả năng biên phiên dịch trong các công tác đối ngoại, thương mại, đầu tư, văn phòng, du lịch, v.v…

– Am hiểu lịch sử văn hóa Việt Nam và các kiến thức về văn hóa văn minh Trung Hoa, hiểu biết lịch sử cũng như các vấn đề đương đại, với vốn từ và thuật ngữ phù hợp.

– Có khả năng tiếp cận về kiến thức, thông tin đương đại để cập nhật, nâng cao hiểu biết và kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực biên phiên dịch cũng như giảng dạy của cá nhân.

– Có năng lực tiếng Anh trình độ B1 và tin học cơ bản để sử dụng trong học tập và công việc.

– Có khả năng tự học, tự nghiên cứu và học tập suốt đời.

Những yêu cầu đối với sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc là gì?

– Kỹ năng nghề nghiệp sử dụng tiếng Trung Quốc: Có kỹ năng giao tiếp Nghe, Nói, Đọc, Viết  bằng tiếng Trung Quốc tương đương HSK cấp 5 theo quy định đạt chuẩn quốc tế đối với ngành Ngôn ngữ Trung Quốc. Biết vận dụng những nguyên lý soạn văn bản, xây dựng phong cách, kỹ thuật hùng biện và nguyên tắc trích dẫn là những kiến thức đã học được để giao tiếp thành thạo và hiệu quả với người dùng tiếng Trung Quốc (bản ngữ hay phi bản ngữ) một cách chuyên nghiệp.

–  Sử dụng tốt các công cụ công nghệ số (máy ghi âm, laptop, thiết bị thông minh, các phần mềm ứng dụng…) làm phương tiện trợ giúp công việc giảng dạy, dịch thuật, biên – phiên dịch và các công việc nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc.

– Kỹ năng tự học, tự trau dồi nâng cao  năng lực chuyên môn, cũng như có kỹ năng tra cứu, tìm kiếm, phân tích và xử lý các thông  tin mới trong lĩnh vực chuyên ngành để thực hiện công việc chuyên môn của mình.

–  Kỹ năng trình bày: Có khả năng sử dụng thành thạo ngôn ngữ Trung Quốc để trình bày nhằm giải thích và thuyết phục những ý tưởng đối với đối tác hoặc diễn giả, thông qua các kỹ thuật trình chiếu ( phim, ảnh, video, slide,…)

–  Kỹ năng làm việc theo nhóm: Có khả năng tham gia tích cực, làm việc hiệu quả, với chức năng là một thành viên hoặc trưởng nhóm trong các nhóm dự án.

– Ngoại ngữ: Có khả năng sử dụng ngoại ngữ thứ hai là tiếng Anh tương đương trình độ B1- Khung tham chiếu Châu Âu hoặc tương đương 450 điểm TOEIC trong giao tiếp và tham khảo tài liệu chuyên ngành.

– Tin học: Sử dụng thành thạo các phần mềm văn phòng trợ giúp cho công việc dịch thuật và giảng dạy.

Sinh viên Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc – Trường Đại học Mở Hà Nội tham gia chương trình “Chinese Camp” tại Đại học Quảng Tây – Trung Quốc

– Nắm vững chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước và các quy định liên quan đến lĩnh vực dịch thuật và dịch thuật đối ngoại.

– Có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khỏe và lối sống lành mạnh.

– Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, có tinh thần làm việc tập thể.

– Có ý thức cầu thị, thường xuyên phấn đấu vươn lên nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ. – Luôn tìm tòi sáng tạo trong chuyên môn.

Sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc ra trường làm gì?

– Cử nhân chuyên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc: có thể tham gia làm việc trong các cơ quan Nhà nước hoặc các doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực đối ngoại, truyền thông, kinh tế, thương mại, du lịch …

– Có khả năng làm việc tại các cơ quan đại diện các tổ chức quốc tế, các công ty mà tiếng Trung Quốc là ngôn ngữ làm việc chính thức, hoặc có mối liên lệ thường xuyên với các quốc gia, vùng lãnh thổ sử dụng tiếng Trung Quốc như: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao, Singapore, v.v…

– Làm việc ở các cơ quan quản lý có liên quan đến công tác đối ngoại, làm việc tại các công ty nước ngoài, các công ty liên doanh mà tiếng Trung Quốc được sử dụng thường xuyên…

– Làm biên – phiên dịch trong các lĩnh vực dịch thuật ngoại giao, thương mại, giáo dục, y tế, báo chí, truyền thông, du lịch…

– Biên tập các bản tin tiếng Trung cho đài truyền hình, đài phát thanh hoặc các công ty truyền thông.

– Giảng dạy tiếng Trung Quốc tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, THPT hoặc THCS nơi có bộ môn tiếng Trung Quốc.

– Nghiên cứu khoa học tại các Viện nghiên cứu có lĩnh vực nghiên cứu thường xuyên là Ngôn ngữ Trung Quốc.

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường?

Sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc của Trường Đại học Mở Hà Nội sau khi tốt nghiệp có đủ năng lực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp:

– Có năng lực tự học tập nghiên cứu và tự học suốt đời để nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu của công việc.

– Đủ trình độ tham gia các khóa học, bồi dưỡng nâng cao ngắn hạn về Chính trị quốc tế, Kinh tế quốc tế, Luật quốc tế, Văn hóa đối ngoại tại các Trường, Viện trong và ngoài nước.

– Đủ trình độ để học bằng đại học thứ 2 của các chuyên ngành liên quan.

– Đủ trình độ học bậc sau đại học (Thạc sỹ, Tiến sỹ) chuyên ngành ngôn ngữ Trung Quốc và các chuyên ngành phù hợp khác tại các trường trong và ngoài nước.