Trẻ Sơ Sinh Thở Khò Khè Và Hay Vặn Mình

Trẻ Sơ Sinh Thở Khò Khè Và Hay Vặn Mình

JavaScript dường như bị vô hiệu trong trình duyệt của bạn. Để có trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi, đảm bảo bật Javascript trong trình duyệt của bạn.

Các mũi tiêm cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ theo từng tháng tuổi

Theo tiếng Latin thì “sơ sinh” nghĩa là “không thể nói”, dùng để chỉ các bé trong độ tuổi từ 1 - 12 tháng tuổi. Còn trong Y khoa thì sơ sinh chính là giai đoạn từ lúc em bé được sinh ra cho đến khi tròn 1 tháng tuổi. Sau đây là các mũi tiêm cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ giai đoạn 0 - 12 tháng tuổi.

Ngay sau khi được sinh ra, trẻ cần tiêm 1 mũi vắc xin Viêm gan B trong 24 giờ đầu. Sau đó, trong vòng 1 tháng đầu trẻ sẽ tiêm vắc xin lao, thường là sau sinh 2 tuần.

Vắc xin Lao và vắc xin Viêm gan B là các mũi tiêm cho trẻ sơ sinh quan trọng

Trẻ độ tuổi này cần tiêm mũi 1 vắc xin Rotavirus và mũi 1 vắc xin Phế cầu. Trong đó, vắc xin Rotavirus giúp phòng ngừa bệnh tiêu chảy do Rotavirus, còn vắc xin Phế cầu giúp phòng bệnh do phế cầu khuẩn như viêm phổi, viêm màng não, nhiễm trùng huyết,…

Trẻ 2 tháng tuổi cần được tiêm mũi 1 vắc xin 6 trong 1 giúp phòng các bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, viêm màng não mủ do HIB. Sau đó, tiêm các mũi nhắc lại (mũi 2 và 3) vào tháng thứ 3 và 4.

Nếu ba mẹ lựa chọn tiêm vắc xin 5 trong 1 ComBE Five nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm phổi, viêm màng não do Hib hoặc vắc xin 5 trong 1 Pentaxim của Pháp theo dịch vụ thì nên bổ sung thêm mũi viêm gan B riêng lẻ.

Ngoài ra, giai đoạn này trẻ còn có thể viêm các mũi vắc xin phòng viêm màng não do não mô cầu nhóm B. Đồng thời, trẻ cũng sẽ được tiêm các mũi nhắc lại của vắc xin Phế cầu, bao gồm mũi 2 và 3 vào tháng thứ 3 và 4.

Khi trẻ được 6 tháng tuổi, ba mẹ hãy cho bé tiêm vắc xin Cúm mũi 1. Sau đó 1 tháng thì tiêm nhắc mũi 2 và thực hiện tiêm phòng vắc xin này định kỳ mỗi năm, giúp trẻ phòng ngừa các bệnh do virus cúm và hạn chế được biến chứng nếu chẳng may mắc bệnh.

Bộ Y tế còn khuyến cáo trẻ từ 6 tháng tuổi đến người lớn 45 tuổi cũng nên thực hiện tiêm vắc xin phòng bệnh viêm màng não do não mô cầu nhóm B và C.

Ở độ tuổi này có 2 mũi vắc xin quan trọng mà ba mẹ không được bỏ lỡ, đó là mũi 1 vắc xin Viêm não Nhật Bản Imojev của Thái Lan và mũi 1 vắc xin Sởi hoặc vắc xin Sởi, Quai bị, Rubella. Đây đều là những mũi vắc xin giúp phòng những bệnh nguy hiểm, dễ gây biến chứng nghiêm trọng cho trẻ dưới 5 tuổi.

Vắc xin phòng viêm màng não mô cầu do type huyết thanh A, C, Y, W-135 cũng được tiêm cho trẻ từ 9 tháng tuổi trở lên đến người lớn 55 tuổi. Đối với trẻ từ 9 - 23 tháng tuổi sẽ được chỉ định tiêm 2 mũi cách nhau 3 tháng. Từ 23 tháng trở lên và người lớn thì chỉ cần tiêm 1 liều duy nhất.

Ngoài ra, từ 9 tháng tuổi, trẻ đã có thể tiêm vắc xin Varilrix của Bỉ phòng bệnh thủy đậu. Ba mẹ có thể cân nhắc hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có nhu cầu tiêm phòng cho con.

Trẻ nhỏ 9 tháng tuổi cần được tiêm vắc xin Viêm não Nhật Bản và vắc xin Sởi

Nếu trẻ ở thời điểm 9 tháng tuổi chưa được tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản Imojev thế hệ mới thì có thể tiêm vắc xin Jevax của Việt Nam mũi 1, mũi 2 cách mũi 1 từ 1 - 2 tuần. Sau khi tiêm mũi 2 được 1 năm thì tiến hành tiêm mũi 3. Sau đó cứ 3 năm tiêm nhắc lại 1 liều duy nhất cho đến khi trẻ đủ 15 tuổi.

Ngoài ra, thời điểm này, trẻ nên được tiêm vắc xin phòng bệnh viêm gan A và vắc xin phòng thủy đậu loại Varivax của Mỹ hoặc Varicella của Hàn Quốc.

Từ 12 tháng tuổi trở đi, trẻ cũng cần được tiêm các mũi nhắc lại của các mũi tiêm cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nói trên. Nói chung, bác sĩ hoặc cơ sở y tế cung cấp dịch vụ tiêm chủng sẽ có thông báo nhắc ba mẹ. Ba mẹ cần để ý và sắp xếp thời gian để đưa con đi tiêm đúng lịch.

Danh mục các mũi vắc xin dịch vụ

Nếu đăng ký tiêm chủng các mũi vắc xin dịch vụ, phụ huynh cần phải trả phí. Các loại vắc xin này giúp phòng ngừa một số bệnh nguy hiểm nên ba mẹ có thể cân nhắc tiêm ngừa cho con. Danh mục các mũi vắc xin dịch vụ bao gồm:

Danh mục các mũi vắc xin mở rộng

Theo chương trình tiêm chủng quốc gia, các mũi vắc xin mở rộng cho trẻ sẽ bao gồm:

Đưa trẻ đi tiêm phòng, ba mẹ cần lưu ý gì?

Ngoài việc nắm bắt các mũi tiêm cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thì ba mẹ tuyệt đối không được bỏ qua những lưu ý sau đây khi đưa bé đi tiêm phòng.

Khi đưa bé đi tiêm phòng, ba mẹ cần chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết, đặc biệt là sổ tiêm phòng. Tiếp đến, tắm rửa và vệ sinh sạch sẽ cho bé để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng sau tiêm. Quần áo bé mặc khi đi tiêm phòng nên rộng rãi để bác sĩ thuận tiện thăm khám và tiêm vắc xin.

Mẹ cũng có thể cho bé ăn trước khi tiêm phòng, nhưng lưu ý là không nên ăn quá no. Cũng không được để bé đói vì đói khiến trẻ mệt mỏi, quấy khóc và dễ bị hạ đường huyết.

Mẹ có thể cho bé ăn trước khi tiêm vắc xin nhưng đừng quá no

Trong khi thăm khám và thực hiện tiêm vắc xin, ba mẹ hãy trao đổi với bác sĩ thật kỹ về các mũi tiêm cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ để có sự lựa chọn phù hợp. Vì cũng là mũi vắc xin phòng bệnh đó nhưng sẽ có nguồn gốc, xuất xứ và giá thành khác nhau, ba mẹ có thể nhờ bác sĩ tư vấn.

Ngoài ra, ba mẹ cũng đừng quên thông báo về tình trạng sức khỏe của con, đặc biệt là tiền sử bệnh, dị ứng thuốc, dị ứng thức ăn,… để bác sĩ cân nhắc và có giải pháp phù hợp nhất, tránh biến chứng sau tiêm.

Sau khi tiêm phòng, ba mẹ nên để bé ở lại để theo dõi trong 30 phút. Nếu trẻ có phản ứng bất thường thì bác sĩ và nhân viên y tế cũng xử lý kịp thời. Nếu bé ổn định thì sau khi đưa về nhà, ba mẹ cũng cần tiếp tục theo dõi. Trường hợp bé sốt cao thì cho uống hạ sốt theo hướng dẫn của bác sĩ. Sau 24 giờ, nếu chỗ tiêm bị sưng đau thì có thể chườm nóng để bé cảm thấy dễ chịu hơn.

Với những mẹo dân gian như đắp khoai tây hay chà xát chanh vào vết tiêm thì mẹ không nên thực hiện vì chưa chắc mang lại hiệu quả, ngược lại, còn tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng vết tiêm.

Nếu bé sốt sau tiêm thì mẹ cho bé uống hạ sốt theo hướng dẫn

Chúng ta đã cùng tìm hiểu các mũi tiêm cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ từ 0 - 12 tháng tuổi. Nếu đang phân vân trong việc lựa chọn địa chỉ tiêm phòng uy tín, an toàn cho bé yêu và cả cho người lớn, bạn có thể sử dụng dịch vụ Tiêm chủng của Hệ thống Y tế MEDLATEC.

Các cơ sở cung cấp dịch vụ Tiêm chủng của Hệ thống Y tế MEDLATEC có đầy đủ vắc xin, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Đặc biệt, khách hàng có thể yên tâm bởi các dòng vắc xin được sử dụng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, hạn sử dụng lâu dài. Ngoài ra, quý khách sẽ được thăm khám trước khi tiêm và theo dõi sau khi tiêm cẩn thận, phòng tránh tối đa biến chứng. Quý khách hãy gọi đến hotline 1900 56 56 56 của MEDLATEC để được tư vấn dịch vụ và đặt lịch tiêm sớm nhất.

Gần đây, tôi thường được nghe các em nhắc đến thành ngữ “nghề chọn mình chứ mình không chọn nghề” khi họ tâm sự về quá trình tìm hiểu ngành nghề để chuẩn bị cho lối đi của riêng mình. Họ kể rằng những anh chị đi trước có người cho họ câu nói ấy, như lời khuyên ngắn gọn rằng thôi đừng lo đừng nghĩ suy nhiều nữa, chọn lựa làm chi vì sau này nghề nó chọn mình chứ mình có chọn được nó đâu.

Khi được hỏi cảm xúc của các bạn trẻ lúc nghe lời khuyên trên, họ chia sẻ rằng rất nản lòng, buồn, và lo lắng. Các bạn trẻ băn khoăn rằng nếu như câu nói ấy đúng, vậy thì những quyết định chọn ngành học, chọn việc làm rồi sẽ ra sao, và liệu chúng còn có ý nghĩa gì không? Chẳng lẽ cứ chọn đại và để đến đâu thì hay đến đó.

Theo tôi, quan điểm “Nghề chọn mình chứ mình không chọn nghề” dựa trên những giả định sau:

• Nghề nghiệp không thay đổi, và mỗi người chỉ có một nghề “đúng” với họ suốt cả đời họ;

• Rất hiếm khi (hay gần như không có) ai có toàn quyền kiểm soát được việc chọn lựa nghề nghiệp họ yêu thích và phù hợp với họ.

Trên thực tế, khi quan sát thị trường tuyển dụng tại Việt Nam, trong khu vực, và thế giới ở thời điểm hiện tại. Chúng ta sẽ thấy rằng:

• Nghề nghiệp là một cuộc hành trình, gồm những công việc nối tiếp nhau, và với rất nhiều người thì họ chỉ biết được công việc phù hợp với mình sau nhiều trải nghiệm, học hỏi, vấp ngã, va chạm,… Trong rất nhiều trường hợp, khởi điểm của họ trong ngành học rất khác với kết quả cuối cùng là nghề nghiệp mà họ thích. Ví dụ, một người học ngành Kinh tế – Ngân hàng nhưng sau nhiều năm làm việc trong các lĩnh vực khác nhau, vị trí khác nhau, cuối cùng lại thấy mình thích hợp trong công việc Quản lý bộ phận Chăm sóc Khách hàng. Có lẽ vì vậy mà có câu nói trên chăng!?

• Khi một người tìm hiểu để chọn lựa nghề nghiệp, họ sẽ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như hoàn cảnh gia đình, mong đợi của cha mẹ, các trào lưu của xã hội, nền kinh tế của quốc gia,… Do đó, sẽ rất đúng ở trường hợp này để nói rằng họ không có quyền kiểm soát được việc chọn lựa nghề nghiệp họ yêu thích và phù hợp với họ. Ví dụ, họ yêu thích học ngành y nhưng điều kiện kinh tế gia đình không cho phép.

Từ hai điểm trên, tôi nghĩ mình nên nhìn về việc lựa chọn nghề nghiệp như thế này:

• Không có lựa chọn nào đúng 100%; thay vào đó, chỉ có lựa chọn phù hợp nhất với bản thân mỗi người ở thời điểm nào đó trong cuộc sống. Vì vậy, sau khi đã trải nghiệm, đã thử sức, nếu ta thấy ta không phù hợp, thì chẳng có mất mát gì để ta đi tìm một công việc phù hợp hơn. Sẽ rất vô lý để ép bản thân phải có một đáp án vĩnh viễn cho một câu hỏi rất khó trả lời.

• Mỗi ngày có nhiều công việc mới được tạo ra, với nhiều tên gọi khác nhau, tuỳ vào nhu cầu của người tuyển dụng. Vì vậy, thay vì tập trung vào “tên nghề”, ta hãy chú tâm đến những kỹ năng mà công việc ấy đòi hỏi, rồi nối chúng với những kỹ năng ta có sẵn. Nếu ta có hơn 70% sự phù hợp, thì ta có thể nộp đơn thử vị trí đó rồi.

• Trước khi đi tìm việc làm mới, hãy cho mình một giai đoạn tĩnh để ngẫm nghĩ, phân tích, nhìn lại bản thân, đánh giá những kỹ năng mình có, hiểu rõ những đòi hỏi của mình về môi trường làm việc, về phong cách lãnh đạo mà mình ưa, về tính cách của sếp và đồng nghiệp mình thích. Sau khi hiểu rồi, hãy bắt đầu đi tìm vị trí mới phù hợp với mình. Đừng chạy trốn khỏi một công việc khủng khiếp để vội vàng lao vào một công việc khủng khiếp không kém chỉ vì nỗi sợ không có việc làm. Giai đoạn tĩnh này sẽ mang lại cho bạn rất nhiều lợi ích, nhiều hơn so với việc bạn vội vã rải đơn xin việc đến bất cứ nơi nào đang tuyển dụng.

• Trong thời gian còn ở ghế nhà trường, trong chương trình đào tạo nghề, cao đẳng, hay đại học, đừng chỉ chăm chăm vào việc học. Hãy bỏ thời gian tham gia các hoạt động ngoại khoá – cả ở trong lẫn bên ngoài trường, các công việc thiện nguyện, làm thêm để trợ giúp kinh tế gia đình và cũng để có thêm kinh nghiệm, mối quen biết. Khi tham gia, đừng chỉ tham gia để có cái tên trên đơn tìm việc sau này, mà hãy tham gia vì sở thích, vì động lực học hỏi, vì niềm đam mê muốn cho đi. Chỉ khi làm vậy, bạn mới hiểu rõ về mình hơn, xây dựng một mạng lưới chuyên nghiệp tốt, để chuẩn bị cho công việc sau này.

Để kết thúc bài chia sẻ này, tôi nghĩ rằng câu nói “nghề chọn mình chứ không phải mình chọn nghề” chẳng đúng cũng chẳng sai, nó hoàn toàn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh riêng của mỗi người, và cách chúng ta diễn giải, cách chúng ta hiểu nó. Bất cứ lúc nào nghe được một quan điểm khác, hãy thách thức ý tưởng ấy, hãy phân tích xem chúng đến từ đâu, đúng trong trường hợp nào, và có cần thiết để chúng làm ta nản lòng hay không.

Các bạn sẽ bớt lo lắng hơn khi biết rằng chọn lựa nghề nghiệp là một cuộc hành trình dài đăng đẳng, có người mất cả đời cũng chưa tìm ra, bản thân tôi thì mất 12 năm dài. Điều quan trọng nhất không phải là kết quả, mà là quá trình khi chúng ta đi tìm nó. Và đôi khi sẽ hay hơn khi mình không thèm “tìm”, cứ sống thôi và từ từ nó sẽ đến.

Đang tìm hiểu app hy vọng ap giúp ích cho trẻ

Chào heodennana! Rất vui được gặp bạn :) Cảm ơn bạn rất nhiều vì đánh giá của bạn! Bạn đã thử ứng dụng mới nhất của chúng tôi, Papumba chưa? Bạn sẽ thích nó! Nó chứa hàng trăm trò chơi giáo dục được thiết kế cho những đứa trẻ nhỏ để phát triển nhận thức và kỹ năng mềm của chúng! Hãy dùng thử và cho chúng tôi biết! Https: //apps.apple.com/us/app/papumba-games-for-kids-2-7/id1267322870. Trân trọng, Đội Papumba XD