Tác phẩm “Tâm Lý Học Hành Vi Trong Giao Tiếp” của tác giả Tô Mạn, bao gồm những giải thích tâm lý học và hành vi xuất hiện trong giao tiếp, cùng với rất nhiều ví dụ, thí nghiệm và phân tích kết quả. Điều này giúp cho việc hiểu và nắm vững những kiến thức này trở nên dễ dàng hơn, từ đó cải thiện mối quan hệ với mọi người trong đời sống xã hội. Với cuốn sách này, bạn có thể thực sự tập trung vào những khía cạnh tâm lý học của giao tiếp, cả những thông tin được truyền tải qua ngôn ngữ, hành động cơ thể và biểu cảm của chúng ta. Cuốn sách đã giúp cho người đọc có khả năng giao tiếp phi ngôn ngữ tốt hơn, từ đó dễ dàng gặt hái thành công trong các tình huống xảy ra trong đời sống. Cùng đọc và trải nghiệm nhé!
Những kỹ năng được trang bị khi sinh viên học tại VinUni
Sinh viên cũng có cơ hội phát triển kiến thức liên ngành, kiến thức công nghệ số, tư duy phản biện và sáng tạo. Với kỹ năng học tập suốt đời, năng lực nghiên cứu và ý thức trách nhiệm xã hội, sinh viên sẽ dễ dàng thành công ở bất cứ đâu.
Sinh viên sẽ thực hiện chương trình thực tập hoặc dự án cuối khóa trong năm cuối nhằm tích lũy kinh nghiệm thực tiễn. Từ đó xây dựng mạng lưới và khả năng kết nối sâu sắc hơn với các doanh nghiệp và phát triển nghề nghiệp của mình.
Nhân vật hàng đầu của Tâm lý học hành vi
Nhân vật hàng đầu của ngành Tâm lý học hành vi là J.Watson. Các luận điểm của ông là nền tảng lý luận của hệ thống Tâm lý học. Nói tới Tâm lý học hành vi, không thể không nói nhiều về những quan điểm đó.
Tuy nhiên, một mình J.Watson không thể làm nên trường phái thống trị Tâm lý học Mỹ và ảnh hưởng lớn tới sự phát triển ngành Tâm lý học thế giới suốt thế kỷ XX. Trước J.Watson đã có nhiều bậc tiền bối mà tư tưởng và kết quả thực nghiệm của họ là cơ sở trực tiếp. Và từ đó Watson xây dựng các luận điểm then chốt cho Tâm lý học hành vi.
Sau J.Watson, nhiều nhà Tâm lý học lớn khác của Mỹ đã phát triển học thuyết này. Họ đưa nó thành hệ thống Tâm lý học đa dạng và bám rễ vào mọi ngóc ngách trong đời sống xã hội. Vì vậy, nó có thể chia thành các quá trình phát triển của Tâm lý học hành vi thành 3 giai đoạn: Những cơ sở lý luận, thực nghiệm đầu tiên hình thành các luận điểm cơ bản (Thuyết hành vi cổ điển) và sự phát triển tiếp theo của Tâm lý học hành vi.
Nhân vật hàng đầu của ngành Tâm lý học hành vi là J.Watson
Tâm lý học hành vi ra đời như thế nào?
Ngay từ khi ra đời ở Đức năm 1879, Tâm lý học đã được mệnh danh là Tâm lý học nội quan. W.Wundt – người sáng lập ra ngành này, đã xác định đối tượng Tâm lý học là tổ hợp các trạng thái mà ta nghiệm thấy. Đó là các trạng thái được trực tiếp thể nghiệm trong vòng ý thức khép kín.
Sự phát triển tiếp theo của Tâm lý học nội quan đã hình thành nên Tâm lý học cấu trúc tại Mỹ. Mặt khác, do nhu cầu khắc phục sự bế tắc của Tâm lý học nội quan nên Tâm lý học chức năng đã xuất hiện. Tuy nhiên, trên thực tế, cả hai dòng này đều không tạo lập được khoa học khách quan về ý thức.
Kết quả là, những vấn đề cơ bản trong Tâm lý học trở nên mờ mịt đối với nhiều người: Đối tượng nghiên cứu (ý thức) và nguồn gốc của nó (ý thức bắt đầu từ đâu). Và phương pháp nghiên cứu (nội quan, nguyên tắc giải thích: nguyên nhân tâm lý như là chế uớc của một số hiện tượng ý thức đối với các hiện tượng khác).
Tải Sách Tâm Lý Học Hành Vi Trong Giao Tiếp PDF Miễn Phí
Bạn có thể tải cuốn sách Tâm Lý Học Hành Vi Trong Giao Tiếp PDF hoặc đọc ebook, epub, nghe sách nói audio online miễn phí cuốn sách Tâm Lý Học Hành Vi Trong Giao Tiếp PDF của tác giả Tác giả Tô Mạn được xuất bản bởi nhà xuất bản Nhà xuất bản Văn Học.
Tải sách Tâm Lý Học Hành Vi Trong Giao Tiếp PDF đọc ebook online, epub online, nghe sách nói audio miễn phí. Tải sách Tâm Lý Học Hành Vi Trong Giao Tiếp PDF đọc ebook online, epub online, nghe sách nói audio miễn phí. Tải sách Tâm Lý Học Hành Vi Trong Giao Tiếp PDF đọc ebook online, epub online, nghe sách nói audio miễn phí. Tải sách Tâm Lý Học Hành Vi Trong Giao Tiếp PDF đọc ebook online, epub online, nghe sách nói audio miễn phí. Tải sách Tâm Lý Học Hành Vi Trong Giao Tiếp PDF đọc ebook online, epub online, nghe sách nói audio miễn phí.
Đọc Sách Tâm Lý Học Hành Vi Trong Giao Tiếp Ebook Online
Tâm Lý Học Hành Vi Trong Giao Tiếp
Trong giao tiếp hằng ngày, chúng ta thường tập trung sự chú ý vào nội dung lời nói của đối phương, cho rằng đây là điều cốt lõi và then chốt của giao tiếp; nhưng lại không biết rằng giao tiếp là vấn đề vô cùng phức tạp. Lúc hai người mặt đối mặt trò chuyện, ngoài thông tin được truyền tải qua ngôn ngữ, hành động cơ thể, thì biểu cảm của chúng ta cũng vô thức truyền đạt thông tin. Các nhà tâm lý học gọi kiểu giao tiếp truyền tải thông tin qua những con đường không liên quan tới ngôn ngữ này là “giao tiếp phi ngôn ngữ.”
Người sở hữu kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ tốt chẳng những có khả năng thuyết phục mạnh mẽ hơn người sở hữu kỹ năng phi ngôn ngữ kém, mà còn dễ dàng gặt hái thành công trong nhiều tình huống xảy ra ở nơi làm việc hay trong chuyện tình cảm. Điều này cũng có nghĩa là giao tiếp phi ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong giao tiếp giữa người với người, thậm chí trong nhiều tình huống, nó còn quan trọng hơn cả những giao tiếp bằng lời nói.
Cuốn sách này tập trung vào những giải thích ở khía cạnh tâm lý học của các hành vi xuất hiện trong giao tiếp, bao gồm rất nhiều ví dụ, thí nghiệm và phân tích kết quả. Những kiến thức này được sử dụng trong nhiều khía cạnh của đời sống xã hội. Thấu hiểu và nắm vững những kiến thức tâm lý học này sẽ giúp mối quan hệ của bạn và mọi người trở nên tốt đẹp hơn.
Vai trò của Tâm lý học hành vi trong giao tiếp
Vậy đâu là vai trò của Tâm lý học hành vi trong giao tiếp?
Tăng cường hiệu quả trong giao tiếp
Tâm lý học hành vi trong giao tiếp có vai trò to lớn
Áp dụng Tâm lý học hành vi giao tiếp trong cuộc sống
Áp dụng Tâm lý học hành vi giao tiếp trong cuộc sống thường ngày
Tại sao Tâm lý học hành vi trong giao tiếp lại quan trọng?
Hiểu rõ bản thân và người khác: Nhờ vào Tâm lý học hành vi, chúng ta có thể nhận biết được các kiểu mẫu hành vi của mình và của người khác. Từ đó xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hơn.
Kết quả của sự ra đời Tâm lý học hành vi
Từ đó, các nhà Tâm lý học xuất hiện nhu cầu cấp thiết về đối tượng, phương pháp và nguyên tắc mới. Đặc biệt là ở Mỹ, nơi mà những cách tiếp cận thực dụng trong nghiên cứu con người chiếm vai trò thống trị. Điều này được chứng minh bằng khuynh hướng chức năng. Và trọng tâm chú ý là vấn đề thích ứng của cá nhân với môi trường.
Nhưng chủ nghĩa chức năng vốn được bắt nguồn từ các quan niệm thời cổ đại về ý thức là một bản thế đặc biệt vươn tới mục đích. Nó đã bị bất lực khi giải thích nguyên nhân điều khiển hành vi con người và tạo ra những hình thức hành vi mới.
Nên theo học ngành Tâm lý học ở đâu uy tín, sát với thực tiễn?
Chương trình Cử nhân Tâm lý học tại Viện Khoa học và Giáo dục Khai phóng, Đại học VinUni đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn có sự phát triển toàn diện. Sinh viên sẽ được trang bị kiến thức, kỹ năng và khả năng để theo đuổi sự nghiệp thành công trong ngành Tâm lý học.
Cơ sở lý luận cho phát triển chương trình giảng dạy là đào tạo những gì xã hội cần và sinh viên mong muốn. Chương trình trang bị cho sinh viên nền tảng lý thuyết và kiến thức ứng dụng về Tâm lý học. Từ đó phát triển sự hiểu biết sâu sắc trong suy nghĩ, hành vi và cảm xúc của con người. Ngoài ra còn có khả năng đánh giá chuyên môn về trạng thái tinh thần và tiến hành nghiên cứu lĩnh vực Tâm lý học xã hội, Tâm lý học học đường và Tâm lý học tổ chức và kinh doanh.
Một số con đường phát triển sự nghiệp khi tốt nghiệp VinUni
Một số con đường phát triển sự nghiệp tiềm năng bao gồm:
Trường Đại học VinUni đào tạo ngành Tâm lý học
Trên đây là những gì mà bạn cần biết về Tâm lý học hành vi trong giao tiếp. Hiểu rõ tâm lý, cử chỉ và lời nói trong giao tiếp của đối phương giúp bạn xoay chuyển tình thế. Từ đó, cuộc sống của bạn sẽ được cải thiện hơn.
Tâm lý người là sự phản ánh khách quan vào não. Hay nói cách khác tâm lý người là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
_ Tâm lý định hướng cho mọi hoạt động, nhận thức của con người, nó thúc đẩy hành vi, cách ứng xử của con người trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
Tâm lý là sản phẩm của hoạt động giao tiếp vì thế cần phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp hài hòa để nghiên cứu, hình thành và phát triển tâm lý người.
Nội dung tài liệu Bài giảng Tâm lý hành vi trong giao tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÂM LÝ HÀNH VI TRONG GIAO TIẾP CHƯƠNG 2 TÂM LÝ HÀNH VI TRONG GIAO TIẾP 1 Các hiện tượng tâm lý 2 Những vấn đề tâm lý trong giao tiếp và kinh doanh 3 Văn hóa trong giao tiếp 4 2.1. Các hiện tượng tâm lý Tâm lý _ Tâm lý người là sự phản ánh khách quan vào não. Hay nói cách khác tâm lý người là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. _ Tâm lý định hướng cho mọi hoạt động, nhận thức của con người, nó thúc đẩy hành vi, cách ứng xử của con người trong mọi điều kiện, hoàn cảnh. Tâm lý là sản phẩm của hoạt động giao tiếp vì thế cần phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp hài hòa để nghiên cứu, hình thành và phát triển tâm lý người. 2.1. Các hiện tượng tâm lý Tâm lý _ Nhận thức cảm tính: bao gồm tri giác và cảm giác. _ Nhận thức lý tính: bao gồm tư duy và tưởng tượng. 2.1. Các hiện tượng tâm lý Con người: _ Kiểu 1: Nội dung tốt – Hình thức xấu. _ Kiểu 2: Nội dung xấu – Hình thức xấu. _ Kiểu 3: Nội dung xấu – Hình thức có vẻ tốt. _ Kiểu 4: Nội dung tốt – Hình thức chưa tốt. 2.1. Các hiện tượng tâm lý Con người: _ Khí chất linh loạt. _ Khí chất nóng nảy. _ Khí chất ưu tư. _ Khí chất điềm tĩnh. 2.1. Các hiện tượng tâm lý Nhu cầu: Nhu cầu là biểu hiện của xu hướng mặt nguyện vọng, ước muốn của con người trước cuộc sống. Nhu cầu bao gồm 2 nhóm chính: Nhu cầu tự nhiên. Nhu cầu xã hội. Những bài tập tình huống: 1. Bạn sẽ xử sự như thế nào khi bố mẹ bạn đọc nhật ký của bạn? 2. Khi bất đồng ý kiến với bố mẹ, bạn sẽ làm gì? Cách giải bày với bố mẹ bạn ra sao? 3. Bạn sẽ giải bày ra sao khi giáo viên hiểu sai về mình? 4. Trong lớp học, khi không vừa ý với thầy cô, bạn sẽ sử dụng cách ứng xử nào? Vì sao? Bạn sẽ làm những gì? 5. Bạn mình hay xấu hổ và ít nói, bạn sẽ có cách giao tiếp như thế nào với đối tượng đó? 6. Khi giao tiếp với những người bạn có tính mặc cảm, tự ti, bạn sẽ làm gì? 7. Giao tiếp với 2 đối tượng, một khác giới có cảm tình và một khác giới không có cảm tình. Bạn sẽ ứng xử như thế nào? 8. Khi giao tiếp với bề trên cố chấp thì bạn sẽ có cách giao tiếp như thế nào? 9. Lần đầu tiên bạn bất ngờ tiếp một đối tác làm việc, bạn sẽ làm gì để có cách ứng xử phù hợp với đối tượng đó. Những bài tập tình huống: 10. Trong lần đầu tiên bạn được phỏng vấn, bạn sẽ ứng xử như thế nào khi bạn bế tắc trước câu hỏi? 11. Khi giám khảo vấn đáp không hợp tính cách với mình, bạn sẽ làm gì? 12. Trong trường hợp một khách hàng khó tính đòi gặp trực tiếp sếp, bạn sẽ xử lý và thuyết phục như thế nào? 13. Trong cuộc sống, đôi khi bạn sẽ gặp những người có tính cách khác mình, bạn sẽ giao tiếp như thế nào? 14. Bạn là một người năng động, hoạt bát. Bạn phải làm việc với một người trầm tư, ít nói. Bạn sẽ giao tiếp như thế nào? 15. Khi khách hàng là người nóng tính và ghê gớm, bạn sẽ xử lý sao khi họ không hài lòng với dịch vụ của công ty bạn? Thuyết cấp bậc nhu cầu của A. Maslow 5 Bậc 4 Bậc 3 Bậc 2 Bậc 1 2.2 Những vấn đề tâm lý trong giao tiếp _ Sự ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình giao tiếp: Mọi hoạt động trong quá trình giao tiếp đều tác động đến nhau, ảnh hưởng và gây ra sự biến đổi về mặt tâm lý. + Sự truyền đạt thông tin nhằm làm thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu và mở rộng kiến thức. + Sự truyền tin tạo nên nhiều hiện tượng tâm lý tác động đến hành vi của con người. + Tâm lý của một người trong tập thể lan sang những người khác. Sự ảnh hưởng tâm lý có tác động tích cực hay tiêu cực đến hành vi của mỗi cá nhân và phụ thuộc vào diễn biến tâm lý của tập thể. 2.2 Những vấn đề tâm lý trong giao tiếp _ Sự hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao tiếp: Là quá trình nhận thức những hành vi tác động và ảnh hưởng từ tâm lý của mỗi cá nhân. Phụ thuộc vào quá trình ngôn ngữ và hoạt động của con người. Các quan điểm, cá tính, xu hướng, trình độ, vị trí trong xã hội của con người có tác động lớn trong quá trình nhận thức và đánh giá sự hiểu biết lẫn nhau. 2.2 Những vấn đề tâm lý trong giao tiếp _ Phân loại đối tượng giao tiếp: Phân loại đối tượng theo Toropov: + Người thợ săn: là tuýp người thường tìm các lỗi nghiêm trọng đang tìm ẩn. Họ rát giỏi trong việc đi sâu phân tích và uốn nhắn trục trặc. + Người kiểm lâm: là những người rất nghiêm túc trong công việc. Họ luôn làm việc hết mình và có cường độ làm việc cao. + Vị giáo sư: Là người hòa hợp trong nhóm, luôn tập trung trong công việc. Luôn chủ động giúp người khác tránh sai phạm. + Người cổ động: thích giao lưu với người khác, ưa thích giảng giải cặn kẽ cho người khác nghe. Thích nói chuyện và hòa đồng. 2.2 Những vấn đề tâm lý trong giao tiếp _ Phân loại đối tượng giao tiếp: Phân loại đối tượng theo Jendon, Kretschemer và K.Levy: + Người gầy: phản ứng nhanh nhưng cử chỉ lúng túng. Giọng nói yếu ớt, nhạy cảm. Họ có khả năng kiềm chế tốt, hay phân tích, mổ xẻ những nội tâm, tình cảm kín đáo, thiên về hoạt động trí óc. + Người béo: phản ứng chậm nhưng tính hồ hởi, thân thiện. Họ là những người tốt bụng, có tài quyết đoán, thích cái thực tế, cụ thể và không kiên trì hay tư duy trừu tượng. + Người cơ: Tâm lý phản ứng mạnh mẽ, nhanh gọn, dứt khoát. Họ luôn thẳng thắn, thích rèn luyện. Thích quyền lực, hay ghen tuông và hành động mạnh mẽ khi gặp khó khăn. 2.2 Những vấn đề tâm lý trong giao tiếp _ Phân loại đối tượng giao tiếp: Phân loại đối tượng theo Khổng Tử: + Người tiểu nhân: Thường không thích học hỏi nhưng muốn đạt kết quả tốt. Tham lam, nhỏ nhặt, ích kỷ và không làm được việc lớn. + Người quân tử: tuýp người đề cao việc học. Ham học hỏi và rèn luyện. Có nhận thức cao và thẳng thắn, ngay thẳng. Tuy nhiên họ hơi cố chấp. + Người thánh nhân: Là những người thông minh. Sống theo khuynh hướng chuẩn mực đạo đức xã hội. Biết chấp nhận cái sai của người khác. 2.3 Văn hóa trong giao tiếp: _ Người Châu Âu: Thường bắt tay, ôm hôn ngay từ lần đầu gặp mặt nhưng họ lại rất kỵ hình thức đụng chạm vào người, đặc biệt là cùng giới. Đề cao sự tôn trọng và lịch sự với phụ nữ. Có thói quen xếp hàng, không lấn chiếm vị trí của người khác nơi công cộng. Việc trao danh thiếp, xưng rõ họ tên, công việc là quan trọng. Luôn có thái độ cởi mở, thẳng thắn và có chừng mực. Thường nhìn thẳng vào người đối diện khi tiếp xúc. Người Châu Âu không thích hỏi sâu vào đời tư, gia đình ngay khi mới lần đầu gặp mặt. 2.3 Văn hóa trong giao tiếp: _ Người Trung Đông: Vì có sự phân biệt giới tính rõ rệt nên thường đàn ông có thể tiếp xúc cơ thể khi chào hỏi. Người phụ nữ và đàn ông đứng cách xa nhau. Nam giới phải đưa tay ra trước. Sử dụng tay phải khi biểu lộ sự quan tâm, sinh hoạt và giao tiếp với người khác. … 2.3 Văn hóa trong giao tiếp: _ Người Châu Á: Thường cúi đầu chào hoặc mỉm cười và nói tiếng chào ai đó. Thường có xu hướng giấu cảm xúc nên hầu như không nói thẳng mà thể hiện cử chỉ, động tác nếu không có sự hài lòng. Có khoảng cách đứng gần hơn người Châu Âu. Thường có sự cởi giày, dép trước khi vào nhà vì quan niệm giày dép là một vật dơ bẩn. … www.themegallery.com
Các file đính kèm theo tài liệu này: