Lò Đúc Có Gì Ngon

Lò Đúc Có Gì Ngon

Tòa nhà 94 Lò Đúc hay còn được gọi là D’HELIOPOLIS 1898 Lò Đúc, đang là lựa chọn thuê văn phòng chuyên nghiệp quận Hai Bà Trưng được rất nhiều khách hàng quan tâm. Với mức giá cho thuê cạnh tranh, hấp dẫn hơn nhiều so với các tòa nhà cùng hạng trong khu vực, lại có diện tích mặt sàn đa dạng, nhiều lựa chọn cho doanh nghiệp. Mặt bằng trống của tòa nhà luôn nhận được lượt tìm kiếm rất lớn mỗi tháng. Hiện nay, tòa nhà vẫn đang còn diện tích mặt bằng trống, liên hệ ngay với chúng tôi để được cập nhật thông tin mới nhất về tòa nhà.

Tổng quan tòa nhà 94 Lò Đúc (D’HELIOPOLIS 1898 Lò Đúc)

Tổng diện tích tòa nhà 94 Lò Đúc là 7.657m2, do tập đoàn Tân Hoàng Minh làm chủ đầu tư, được phát triển theo mô hình phức hợp, có khối đế trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê, các căn hộ cao cấp để ở. Tân Hoàng Minh là một ông lớn của thị trường bất động sản, với hàng loạt những dự án mang thương hiệu riêng của mình. Đặc trưng lớn nhất của các tòa nhà này, chính là sự sang trọng, lộng lẫy từ thiết kế của Pháp, mang tới rất nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp đang muốn xây dựng và tăng thêm mức độ uy tín về tài chính của công ty.

Chính vì vậy, công suất lấp đầy mặt sàn của tòa nhà vô cùng tốt, lại vừa mới đi vào hoạt động, nên càng có sức hút thêm với các doanh nghiệp khi hệ thống kỹ thuật, tiện ích còn khá mới mẻ. Một lựa chọn thuê văn phòng chất lượng hiện nay tại quận Hai Bà Trưng.

Quy mô và thiết kế tòa nhà 94 Lò Đúc (D’HELIOPOLIS 1898 Lò Đúc)

Tòa nhà được phát triển với quy mô 2 tòa tháp cao 32 – 33 tầng, tầng 1 – 2 là shophouse liền kề các căn hộ và mặt sàn văn phòng chuyên nghiệp, tầng 3 là các tiện ích trong nhà, tầng 4 trở lên là căn hộ cao cấp để ở. Diện tích mặt sàn cho thuê cùng vô cùng đa dạng, đáp ứng nhu cầu thuê văn phòng cao cấp phù hợp với mô hình nhân sự từ ít người đến đông người của các doanh nghiệp.

Thiết kế hiện đại mà tòa nhà đang sở hữu mang đến những khác biệt lớn trong việc phát triển lâu dài. Theo kiến trúc sang trọng của giới quý tốc Pháp, 94 Lò Đúc tạo nên những thương hiệu riêng của mình về một văn phòng làm việc cao cấp ngay từ đâu. Từ thiết kế bên ngoài đã cho thấy sự khác biệt về đẳng cấp.

Tiện ích tòa nhà 94 Lò Đúc (D’HELIOPOLIS 1898 Lò Đúc)

Là một tòa nhà sở hữu các căn hộ cao cấp, nên tiện ích trong nhà tại đây vô cùng đầy đủ, hiện đại. Kết hợp cùng những tiện ích dành riêng cho khối văn phòng, mang đến sự chuyên nghiệp và tiện lợi.

Nếu quý đang huê văn phòng tòa nhà hay cần tư vấn mọi thông tin hãy liên hệ ngay với Officepsace hoặc theo dõi thông tin văn phòng tại:

Theo sử liệu, thì ông Mạc nói ở đây chính là Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi (1272-1346), thi đỗ năm 1304 (đời vua Trần Anh Tông). Sở dĩ có cái tên này là vì quan trạng Mạc Đĩnh Chi đã chọn nơi đất lành này để dựng lều tranh, sinh sống ngay trước cửa thành Vạn Xuân.

Đứng bên tòa thành đất xưa, nhìn ra xa là những cánh đồng mênh mông thuộc các làng Vĩnh Tuy, Quỳnh Lôi, Mai Động.

Sau cửa ô Đống Mác đổi tên là Lãng Yên năm 1866. Chạy qua đất nhiều thôn: Hữu Vọng, Hương Thái, Đức Bác, Yên Nội, Thọ Lão, Hoa Viên thuộc tổng Hậu Nghiêm, huyện Thọ Xương cũ. Giữa thế kỷ XIX, ba thôn Hữu Vọng, Hương Thái, Đức Bác hợp lại thành thôn Hương Viên. Hai thôn Yên Hội, Thọ Lão hợp lại thành thôn Cẩm Hội. Lúc này, tổng Hậu Nghiêm cũng đổi thành tổng Thanh Nhàn.

Thời Pháp thuộc, đoạn đầu là phố Lò Đúc, đoạn giữa gọi là cây đa Nhà Bò, đoạn sau lúc mới mở gọi là phố Lò Lợn (rue de I’Abattoire). Sau gọi chung là đại lộ Ácmăng Rútxô (boulevard Armand Rousseau). Từ 1945 gọi tên dân gian này. Phố Lò Đúc nay thuộc các phường Phạm Đình Hổ, Đống Mác, quận Hai Bà Trưng.

Phố Lò Đúc có chiều dài gần 1,2 km từ cuối phố Phan Chu Trinh (chỗ ngã năm Lò Đúc - Hàm Long) đến đường Trần Khát Chân, nối với phố Kim Ngưu. Cùng với nhiều tuyến phố cắt ngang: Trần Khát Chân, Cẩm Hội, Nguyễn Cao, Thọ Lão, Đồng Nhân, Nguyễn Công Trứ, Phạm Đình Hổ, Trần Xuân Soạn, Lê Văn Hưu, Hàn Thuyên, Yec – xanh (Yer sin).

Phố Lò Đúc còn gắn với cây đa Nhà Bò, được trồng trước cửa nhà hộ sinh B - quận Hai Bà Trưng. Nó trở nên nổi tiếng vì nói đến cây đa Nhà Bò là người ta nghĩ ngay đến việc sinh nở mà hầu hết những người cư ngụ ở phố này những năm trước đều chào đời ở nơi đây.

Theo như Nhà sử học Dương Trung Quốc “chúng tôi không rõ chính xác cây đa Nhà Bò có từ bao giờ, nhưng đây là cây cổ thụ nằm trên phố Lò Đúc, có cách đây từ rất lâu đời. Khu vực xung quanh vị trí cây đa này, ngày xưa là nơi mổ bò, trang trại nuôi bò của thực dân Pháp. Hiện nay chưa có sử sách nào ghi lại đầy đủ về cây đa này, mà nó chỉ có trong ký ức của mọi người”.

Bây giờ, phố Lò Đúc không còn cửa ô, không còn thành xưa nữa. Nhiều thứ đang dần dần mất đi, hình ảnh về con phố của những ngày rất xưa ấy dường như vẫn còn vương vất lại trong ký ức của những người yêu Hà Nội và những người tìm hiểu về Hà Nội xưa và nay.

Ứng Dụng tìm kiếm địa điểm ăn uống

Nhanh & tiện lợi - với hàng ngàn địa điểm, bình luận, hình ảnh & thành viên chia sẻ

Tên một phố dài 1160m, đi từ ngã năm (Phan Chu Trinh - Hàn Thuyên - Hàm Long - Lê Văn Hưu) đến đường Trần Khát Chân, cắt ngã tư Hoà Mã - Phạm Đình Hổ, ngã tư Nguyễn Công Trứ; tạo ngã ba với Trần Xuân Soạn, Yersin, Nguyễn Cao, dốc Thọ Lão, thuộc quận Hai Bà Trưng...

Tên một phố dài 1160m, đi từ ngã năm (Phan Chu Trinh - Hàn Thuyên - Hàm Long - Lê Văn Hưu) đến đường Trần Khát Chân, cắt ngã tư Hoà Mã - Phạm Đình Hổ, ngã tư Nguyễn Công Trứ; tạo ngã ba với Trần Xuân Soạn, Yersin, Nguyễn Cao, dốc Thọ Lão, thuộc quận Hai Bà Trưng.

Tên Lò Đúc có xuất xứ từ đời Hậu Lê (thế kỷ XVIII). Ở làng Đức Bác có nhiều người tới đây mở lò đúc đồng. Dấu vết của phường thợ đúc là chùa Tổ Ong, nay ở ngõ 79 phố Lò Đúc, có tên chữ là Linh ứng tự, thờ Nguyễn Minh không, ông tổ nghề đúc đồng. Phường đúc này sau kéo lên nhập với phường đúc Ngũ Xã, ở đó có chùa Thần Quang, thờ tổ nghề đúc. Hồi Pháp thuộc, phố có tên là Lò Lợn (Rue de l'Abattoire), một thời gian sau gọi là Đại lộ Ácmăng Rutxô (Boulevard Armand Rousseau), sau 1945 đổi lại là Lò Đúc.

Trên phố này hiện có Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin. Đoạn giữa, chỗ ngã tư Nguyễn Công Trứ là Bộ Lâm Nghiệp, quãng dưới dốc Thọ Lão là Bệnh viện sản khu Hai Bà (vẫn được gọi là nhà hộ sinh Cây đa nhà bò, vốn là trại bò của Ấn Độ ngày xưa), có lối rẽ vào khu tập thể trường Đại học Tổng hợp, nơi ở của các giáo sư, giảng viên trường. Mặt phía Tây là các nhà dân có cửa hàng buôn bán, nhà hàng cỡ nhỏ…Không có buôn bán đặc chủng; ở đoạn gần cuối có dốc Thọ Lão rẽ vào khu tập thể, trong đó có tập thể Đại học Dược.

Phố này được xây dựng trên nền đất xưa thuộc các thôn: Hữu Vọng, Hương Thái, Đức Bác, Yên Hội, Thọ Lão, tổng Hậu Nghiêm, huyện Thọ Xương. Chỗ ngã năm còn là một phần của hồ Hữu Vọng, nguyên là một hồ nối liền với hồ Hoàn Kiếm ngày nay. Tới giữa thế kỷ XIX, các thôn: Hữu Vọng, Hương Thái, Đức Bác hợp với một số thôn khác thành thôn Hương Viên, còn các thôn Yên Hội, Thọ Lão và các thôn khác hợp lại thành thôn Cảm Hội và tổng Hậu Nghiêm được đổi là tổng Thanh Nhàn. Đình Phương Viên nay nằm ở đầu phố Trần Xuân Soạn (gần Lò Đúc). Đoạn cuối phố Lò Đúc nguyên là một cửa ô, dân gian gọi là ô Đống Mác, (Ông Mạc, ô Thanh Lãng, Yên Lãng). Đây là cửa ô Đông Nam toà thành đất vòng giữa, bao quanh khu đông dân cư của kinh thành Thăng Long xưa.

Nghề đúc đồng là một trong những nghề truyền thống lâu đời trong nền văn hóa Việt Nam. Đồ đồng gắn liền với các nét văn hóa, tâm linh và lịch sử của dân tộc. Ngày nay, nghề này vẫn còn duy trì và phát triển mạnh mẽ, được cải tiến thêm nhiều máy móc trong quá trình đúc. Vậy sau đây chúng ta cùng đi tìm hiểu nghề đúc đồng là gì? Nên nấu chảy đồng bằng lò điện hay lò than truyền thống?

Nghề đúc đồng là nghề truyền thống có lịch sử lâu đời ở Việt Nam. Đúc đồng là phương pháp nung chảy đồng đỏ hoặc đồng hợp kim (pha chì, thiếc, niken,…) và sau đó đổ vào khuôn để tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau như: đồ thờ cúng, tượng đồng, khánh, chuông, đồ phong thủy…

Ngày nay, nghề đúc đồng vẫn tiếp tục được phát triển với nhiều lĩnh vực khác nhau có thể phục vụ nhiều nhu cầu dành cho khách hàng. Một số làng nghề nổi tiếng với nghề đúc đồng bao gồm: Làng nghề đúc đồng Ý Yên Nam Định, Làng nghề Phường Đúc (Huế), Làng nghề Đại Bái (Bắc Ninh)…

Theo lịch sử nghề đúc đồng bắt nguồn từ thời Phùng Nguyên (cách ngày nay khoảng 4000 năm trước), phát triện rực rỡ từ thời đại Đông Sơn (khoảng 2500 năm trước) – Khi người Việt biết cách tạo ra các sản phẩm có độ tinh xảo cao như trống đồng ( trống đồng Ngọc Lũ ), tượng đồng,.. Từ thời Lý – Trần đến các thời Lê, Nguyễn, nghề đúc đồng ở Việt Nam càng phát triển mạnh mẽ khi các sản phẩm đồ đồng được đa dạng có độ tinh xảo và chính xác.

Các bước trên yêu cầu sự tỉ mỉ, kiên nhẫn, cẩn thận để bảo đảm an toàn và chất lượng thành phẩm. Quá trình đầy đủ xem thêm

Kế thừa kinh nghiệm của nhiều thế hệ cha anh, Đúc Đồng Tân Tiến không ngừng học hỏi, nghiên cứu, tạo ra những sản phẩm mới độc đáo, có giá trị cao. Những cố gắng của doanh nghiệp đã được bù đắp bằng niền tin của khách hàng được thể hiện qua các thành tựu đã đạt được.

Nên nấu chảy đồng bằng lò điện hay lò than truyền thống?

Có vài thắc mắc cho rằng có chúng ta thường nấu chảy đồng bằng lò điện hay lò than truyền thống. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về phương pháp nấu chảy đồng. Nên nấu chảy đồng bằng phương pháp nào? Và ưu điểm, nhược điểm của mỗi phương pháp.

Đúc đồng bằng lò than truyền thống.

Phương pháp nấu chảy đồng bằng lò than là phương pháp truyền thống từ đời ông cha ta. Đồng sẽ được nấu trong lò sinh nhiệt nóng chảy từ than đá. Sau khi đồng hoàn toàn nóng chảy sẽ thấy màu lửa xanh nhẹ, nhìn bằng mắt thường theo kinh nghiệm của người thợ. Rồi sẽ tiến hành tháo đồng ra lù và rót đồng vào khuôn.

Đúc đồng bằng lò điện cảm ứng trung tần.

Phương pháp này được sử dụng bằng công nghệ mới, sinh nhiệt bằng hệ thống vòng cảm xung quanh nồi tạo ra nhiệt nung chảy đồng, hạn chế được nhiều rủi ro so với các lò nấu đồng truyền thống.

Dựa vào bài viết trên, có thể thấy rằng mỗi loại đều có ưu và nhược điểm riêng.

Đúc Đồng Tân Tiến chúng tôi chuyên nhận đúc các loại đồ thờ cúng bằng đồng, đồ đồng mỹ nghệ với các kiểu dáng kích thước khác nhau theo yêu cầu. Quý khách có nhu cầu liên hệ trực tiếp:

Showroom trưng bày và bán sản phẩm : CS1: Mặt đường 57A, Khu A, Thị Trấn Lâm, Ý Yên,Nam Định

CS2: Đường 57B, Thị Trấn Lâm, Ý Yên, Nam Định

– khách hàng Tỉnh (Khu vực Bắc – Trung – Nam) giao hàng thu tiền tận nơi, Khách hàng được hỗ trợ ưu đãi cước phí vận chuyển.

Đến với Đúc Đồng Tân Tiến Quý khách sẽ yên tâm về chất lượng và giá cả sản phẩm