Lê Xanh Là Của Việt Nam Hay Trung Quốc

Lê Xanh Là Của Việt Nam Hay Trung Quốc

Theo Bộ NN&PTNT, Việt Nam là quốc gia có lợi thế và tiềm năng lớn trong sản xuất nông nghiệp nhiệt đới, thuận lợi để sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao, đa dạng, đặc trưng theo từng vùng, miền.

Với những start-up vừa bắt đầu mở công ty, doanh nghiệp hoặc những công ty lâu năm chuẩn bị cho ra mắt sản phẩm mới thì cần phải biết đến slogan là gì và thiết kế sao cho độc đáo, để tạo dấu ấn riêng thu hút khách hàng tiềm năng sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn cung cấp.

Để đạt được mục đích đó, các câu khẩu hiệu thường được áp dụng theo phong cách ấn tượng, dễ nhớ. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn đến với những kiến thức xung quanh một slogan hay trong kinh doanh nhé.

Hiểu một cách đơn giản, slogan là một câu khẩu hiệu ngắn gọn, ít chữ, súc tích giữ vai trò quảng bá sản phẩm và marketing cho thương hiệu của một chủ sở hữu nào đó. Nó thể hiện qua nhiều hình thức: điệp âm, nghĩa mở rộng hoặc chơi chữ.

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế hiện nay, việc các doanh nghiệp, công ty tạo ra được dấu ấn riêng của mình là một việc quan trọng. Vì vậy, slogan chính là công cụ và cách thức để doanh nghiệp thực hiện chiến dịch thương mại hóa sản phẩm cũng như khi dấu thương hiệu của mình.

Âm điệu trong slogan mạnh mẽ hay mềm mại tùy thuộc vào dịch vụ mà thương hiệu cung cấp. Dù chỉ là một câu nói được thể hiện dưới dạng chữ viết nhưng để có được sản phẩm độc đáo, ấn tượng, mang đầy đủ ý nghĩa cả về nội dung và hình thức thì các nhà designer cần có sự sáng tạo và phong cách riêng của mình.

Một bố cục slogan hoàn chỉnh là nội dung phải phù hợp với công ty, thị trường và thị hiếu khách hàng, đánh trực tiếp tới tâm lý khách hàng; và hình thức biểu hiện phải sinh động, cuốn hút người xem.

Tạo được một slogan đầy đủ theo bố cục đã khó, trở nên hay và ấn tượng lại càng khó hơn nhiều. Nó đòi hỏi designer hay các chủ sở hữu phải cân nhắc, tuân theo những yêu cầu nhất định nào đó.

Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn những gợi ý để giúp đơn giản hóa việc thiết kế một câu slogan hay và đẹp mắt.

Slogan hay phải liên quan đến thương hiệu

Một câu slogan được viết ra nhưng không liên quan đến thương hiệu hay mục đích thương mại mà doanh nghiệp gửi gắm thì chắc chắn không thành công!

Slogan hay gắn liền với sản phẩm, thông điệp của thương hiệu; để qua đó khách hàng ghi nhớ và nắm bắt được sản phẩm công ty là gì, marketing ra sao, vị trí của doanh nghiệp như thế nào? Bạn phải thật chuyên nghiệp trong thiết kế và nhớ đừng quá phô trương hay đánh bóng, làm màu; càng không gây được thiện cảm với người xem.

Slogan tốt hay xấu là do khách hàng quyết định

Thật không sai khi nói rằng khách hàng là nhân tố quyết định nên sự thành công hay thất bại của việc thiết kế một câu slogan! Chính bởi vậy tốt hay xấu, hay hay dở đều được quyết định và nhận diện bởi khách hàng.

Thiết kế một câu slogan hay và ý nghĩa cũng chính là việc bạn đang tôn trọng khách hàng của mình. Bạn nên cân nhắc hỏi và xin ý kiến từ những nguồn thông tin xung quanh của bạn bè, người thân, khách hàng hay thậm chí là đối tác của mình. Mục đích để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những ý kiến trái chiều; qua đó thành công hơn trong chiến dịch marketing của mình.

Ngắn gọn và súc tích là mục tiêu hàng đầu

Để tránh việc khách hàng hiểu nhầm hoặc hiểu không đủ và không đúng ý nghĩa mà doanh nghiệp gửi gắm thông qua slogan, từ ngữ được chọn trong phải thật “đắt giá” và chính xác. “Ít chữ nhiều ý”, ngắn gọn, súc tích; người đọc sẽ dễ nắm bắt, ghi nhớ nội dung thể hiện.

Số lượng chữ tối ưu cho một câu slogan hoàn hảo thường từ 3 đến 5 từ, theo như nghiên cứu. Bạn cần lưu ý rằng ngắn gọn không có nghĩa là cho phép câu từ có thể đơn giản quá mức, không cung cấp đủ nội dung ý nghĩa cũng như hình thức sơ sài.

Phải đảm bảo tính trung thực trong Slogan của bạn

Đừng quá đề cao và coi trọng vị trí của mình mà quên đi chất lượng sản phẩm cũng như thị hiếu khách hàng trong việc sáng tạo slogan. Mỗi thiết kế phải thật chính xác, trung thực và phù hợp với nhu cầu chung của nhiều người.

Đặc biệt, không nên dùng những từ “best”, “nhất” hay “số 1” để chỉ cho rằng mình độc quyền trong thị trường này. Điều đó càng làm cho người tiêu dùng mất lòng tim vào sự phô trương của bạn.

Thay vào đó, slogan hãy “nói ít” mà khách hàng “hiểu nhiều”, chất lượng sản phẩm tối ưu đó là điều mà khách hàng cần nhất. Chắc bạn vẫn còn nhớ sự việc nhãn hiệu Bia Carlsberg đã bị lên án và chỉ trích bởi câu “Probably the best lager in the world” chứ?

Slogan hay sẽ trường tồn với thời gian

Nếu muốn doanh nghiệp của bạn phát triển trường tồn trên thị trường không chỉ trong nước mà vươn ra toàn thế giới, việc thiết kế slogan đẹp, độc, gắn liền với thời gian là một tất yếu quan trọng.

Với xu hướng hội nhập toàn cầu hiện nay, các doanh nghiệp lớn thường “nhìn xa trông rộng” với tầm nhìn hướng tới tương lai là điều không thể thiếu.

Một mặt để có được lòng tin của khách hàng vào chất lượng sản phẩm, mặt khác là đánh dấu sự sáng tạo và đổi mới trong cách thức làm việc của doanh nghiệp mình.

Slogan có vai trò lớn trong việc tạo dựng thương hiệu trong chiến dịch marketing, do đó hãy chọn lọc từ thật “đắt”, vừa mang nghĩa cổ điển vừa có tính hiện đại, sức sống xuyên không gian và thời gian, từ quá khứ, hiện tại cho đến tương lai.

Định vị thương hiệu trên thị trường

Slogan cần phản ánh tầm ảnh hưởng tuyệt đối của thương hiệu tới khách hàng. Dù bạn là một doanh nghiệp mới thành lập hay một công ty đã có bề dày truyền thống lâu đời.

Chẳng hạn slogan của Porsche: “There is no substitute – Không gì có thể thay thế”. Rất phù hợp bởi thương hiệu Porsche được khách hàng hoàn toàn tin tưởng về bề dày lịch sử sẽ tạo ra sản phẩm sang trọng mà chất lượng.

Việc định vị thương hiệu của bạn là vô cùng quan trọng và cần thiết.

L'Oréal: "Because You're Worth It" (Vì bạn xứng đáng)

Ý tưởng này đã làm rung động nhiều phụ nữ. L'Oreal đã rất ngạc nhiên khi phát hiện ra rằng trong vài năm đầu tiên của chiến dịch, một phần lớn người dùng của họ là những người lần đầu sử dụng thuốc nhuộm tóc. Nhưng đây không phải là những thanh thiếu niên đang thử nghiệm; mà phần lớn là những phụ nữ đang trong giai đoạn ly hôn.

Dòng giới thiệu không phải về sản phẩm - mà là về hình ảnh mà sản phẩm có thể mang lại cho bạn. Mọi phụ nữ đều có quyền được làm đẹp và xứng đáng với những gì tốt đẹp nhất.

Honda: “The Power Of Dream” (Sức mạnh của những giấc mơ)

Khoảng năm 1964, Honda được biết đến với xe máy nhiều hơn là ô tô. Điều này lâu nay vẫn tiếp diễn ở hầu hết các quốc gia nơi Hondas được bán. Vì thế, để thu hút khách hàng biết đến sản phẩm ô tô của mình, năm 2002, Honda đã dùng slogan “Sức mạnh của những giấc mơ” tạo thành một chiến dịch quảng cáo sử dụng truyền hình, thư trực tiếp, đài phát thanh, áp phích, báo chí, tạp chí, triển lãm xe máy,… Chiến dịch này đã thực sự tác động đến nhửng khách hàng trẻ có ước mơ sở hữu xe hơi. Nhờ đó, Honda Motor Company là nhà sản xuất ô tô đứng thứ ba trên thế giới.

“Make.believe” tượng trưng cho tinh thần của thương hiệu Sony. Đây là một thông điệp mới của Sony được chính thức ra mắt truyền thông vào năm 2009. Nó đại diện cho sức mạnh sáng tạo, khả năng biến ý tưởng thành hiện thực và niềm tin rằng bất cứ thứ gì chúng ta có thể tưởng tượng, chúng ta đều có thể biến thành hiện thực.

Sony nhấn mạnh tầm quan trọng của giới hạn giữa "make" và "believe", nói rằng đó là "nơi trí tưởng tượng và thực tế va chạm". Ngăn cách giữa hai từ là dấu chấm (.) thể hiện sự kết nối ý tưởng với hiện thực, vừa là nơi giao thoa giữa cảm hứng sáng tạo và thực tế. Thông điệp này xuyên suốt mọi lĩnh vực kinh doanh từ điện tử, trò chơi, phim truyện, âm nhạc, di động.

Chỉ với 2 từ đơn giản, nhưng slogan của Sony mang thông điệp ý nghĩa lớn lao, làm thành động lực thúc đẩy hãng ra mắt những sản phẩm công nghệ có tính giải trí, sáng tạo cao.

Tổng hợp những câu slogan chất nhất hay nhất của Việt Nam

Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay muốn ghi lại dấu ấn trong tâm trí người tiêu dùng thường có slogan rất độc đáo, hay đẳng cấp họ đã tổ chức các chiến dịch quảng cáo liên tục dài hạn khiến cho cộng đồng nhớ đến. Và dưới đây là một số slogan quen thuộc:

Bột giặt Omo: “Ngại gì vết bẩn”

Slogan này của Omo đã quá quen thuộc với tuổi thơ người Việt. Từ cuối năm 2005, Omo đã có một bước chuyển mình mới với chiến lược marketing hướng về cộng đồng. Omo thực sự định vị dựa trên việc khai thác sự trải nghiệm và phát triển của trẻ em. Tất cả mọi hoạt động của Omo đều hướng đến mục tiêu định vị này. Với mục tiêu để trẻ em thỏa sức chơi đùa không ngại vết bẩn nên câu khẩu hiệu này đã ra đời.

Nghiên cứu các câu slogan khác

Để tránh việc “đạo nhái, ăn cắp” thiết kế xảy ra, bạn nên thông qua thị trường và khảo sát những slogan xung quanh của doanh nghiệp đi trước.Việc nắm bắt thị hiếu và mẫu bên ngoài thị trường để không dẫn đến việc trùng lặp ý tưởng một cách đáng tiếc và chọn được một ý tưởng độc đáo nhất cho riêng mình.

Chúng ta không còn lạ gì với những từ nổi tiếng như: “Just do it” của thương hiệu Nike; “Think different” của hãng Apple,.. Điểm chung giữa chúng là ngắn gọn và đáng nhớ. Chính sự khác biệt đó đã làm cho những slogan trên thành công vượt bậc so với đối thủ.

Nếu slogan của Nike truyền cảm hứng về sức trẻ, hành động và năng lượng thể thao khỏe khắn, vượt chướng ngại vật. Thì slogan “Think different” lại truyền được cảm giác tích cực cho người tiêu dùng về tầm nhìn xuyên suốt lịch sử phát triển của Apple, và định hướng cho sứ mệnh giá trị trong tương lai.

Ngoài ra, bạn cần ghi nhớ về số lượng từ, độ dài câu, vần và nhịp, thậm chí là cả sự hài hước để tạo nên vẻ trẻ trung, tràn đầy năng lượng.

Slogan của M&M: "Melts in Your Mouth, Not in Your Hands"

(Tan ra trong miệng bạn, không phải trong tay bạn)

Đây là một thương hiệu không cần nhiều thời gian để khẳng định sự khác biệt của họ. Thường socola để lâu sẽ bị tan chảy, nhưng M&M đã làm được điều khiến cho khuyết điểm của socola biến mất.

Ví dụ cụ thể này nêu bật tầm quan trọng của việc tìm ra thứ gì đó làm cho thương hiệu của bạn khác biệt với những thương hiệu khác - trong trường hợp này là lớp vỏ cứng giúp sô cô la không tan chảy trong túi quần.

10. BMW: “The Ultimate Driving Machine” (Cỗ máy tối thượng)

'The Ultimate Driving Machine” là chiến dịch truyền thông của những năm 70 thế kỷ trước. Slogan này chính thức được tung ra từ năm 1973 và trở thành một tiếng vang lớn, một phần tất yếu của hình ảnh thương hiệu BMW.

Slogan này cộng hưởng với lối suy nghĩ của giới trẻ Mỹ - những người được sinh ra ngay sau Thế chiến thứ 2, đang độ tuổi muốn khẳng định bản thân và khao khát sở hữu một chiếc xe phản ánh đúng cá tính của họ. Với những người trẻ tuổi thì những chiếc Buick đã quá già cỗi, tốn xăng và chẳng có chút thú vị nào. Và dĩ nhiên, những con người trẻ này tìm kiếm những lựa chọn khác nhỏ gọn, tiết kiệm xăng và cá tính hơn như BMW.

'The Ultimate Driving Machine” thành công tới nỗi nó làm lu mờ những slogan sau này của BMW. Thành công của nó là nhờ vào việc phản ánh được những gì người tiêu dùng nên mong đợi ở sản phẩm của họ.