Hội đồng tuyển sinh đại học chính quy năm 2024 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 thông báo điểm trúng tuyển đại học chính quy đợt 1 năm 2024, theo phương thức xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Ngữ Văn của Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE)
Sinh viên theo học ngành Sư phạm Ngữ Văn sẽ được đào tạo những kiến thức nền tảng về văn học, ngôn ngữ và giáo dục, cũng như rèn luyện các kỹ năng tư duy, các phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển kỹ năng nghiệp vụ sư phạm… Dưới sự dẫn dắt của những giảng viên có học vị cao và kinh nghiệm giảng dạy lâu năm trong nghề giáo.
Thời gian đào tạo chính quy của ngành này là 4 năm. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ được cấp bằng cử nhân Sư phạm Ngữ văn và có thể tiếp tục học lên các trình độ cao hơn.
Trong chương trình đào tạo của ngành các bạn sẽ được học những học phần nổi bật như: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Phương pháp sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam, Sử thi dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam, Văn học dân gian Việt Nam, Nguyễn Trãi trong tiến trình văn học Việt Nam, Nguyễn Du trong tiến trình văn học Việt Nam, Dẫn luận ngôn ngữ học và Ngữ âm học tiếng Việt, Lịch sử phương pháp dạy học Ngữ văn, Hoạt động giao tiếp và thực hành văn bản tiếng Việt, Cơ sở ngôn ngữ văn tự Hán Nôm, Những vấn đề phê bình văn học Việt Nam, Thơ Pháp và những vấn đề lí luận, Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Tiếng Việt trong nhà trường…
Sinh viên khoa Ngữ văn (HNUE) đi tham quan thực tế những địa danh nổi tiếng
Đồng thời, các bạn sẽ được tham gia các đợt thực tập tại các trường học để nâng cao kỹ năng nghiệp vụ sư phạm. Đồng thời, các bạn sinh viên cũng sẽ được tham gia các chuyến đi thực tế đến các địa danh, di tích… để tham quan và tìm hiểu những kiến thức liên quan đến ngành học rất bổ ích và thú vị. Cùng rất nhiều hoạt động ngoại khóa như tình nguyện, văn nghệ, thể thao…
Cụ thể điểm chuẩn năm 2024 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 như sau:
Sinh viên học các ngành sư phạm sẽ được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí bằng mức thu của trường và hỗ trợ chi phí sinh hoạt 3,63 triệu đồng/tháng.
Bên cạnh đó, trung bình nhà trường dành 5-6 tỷ/năm học làm quỹ học bổng cho sinh viên.
Cụ thể, học bổng khuyến khích học tập (xét, cấp cho sinh viên có kết quả học tập và rèn luyện trong học kì đạt kết quả từ Khá trở lên); mức học bổng căn cứ theo quyết định của hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 về việc ban hành quy định xét, cấp học bổng khuyến khích học tập đối với sinh viên đại học hệ chính quy.
Trường cũng có nhiều học bổng khác như: Áp dụng xét, cấp cho sinh viên có thành tích học tập, rèn luyện xuất sắc và sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn vượt khó vươn lên trong học tập, sinh viên là người dân tộc thiểu số, sinh viên khuyết tật… Nguồn kinh phí từ các nguồn xã hội hóa và quỹ khuyến học của trường.
Đối với thí sinh diện tuyển thẳng nhập học được trao học bổng mức 600.000 đồng/tháng ở học kì đầu tiên.
Sinh viên theo học tại trường sẽ được xét, chọn trao học bổng vào đầu khóa học nếu có điểm trúng tuyển cao; được xét, chọn trao học bổng khuyến học do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài trường tài trợ; được xét chọn đi học đại học ở nước ngoài theo quy định hiện hành; được xét chọn vào các lớp học chuyên ngành bằng tiếng Anh của nhà trường theo ngành đã nhập học.
Hai ngành Sư phạm Lịch sử, Sư phạm Ngữ văn cùng lấy 28,83 điểm thi tốt nghiệp, cao nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 năm nay.
Một ngành khác cũng lấy điểm chuẩn trên 28 là Sư phạm Lịch sử - Địa lý với 28,42. Đây là ngành đào tạo giáo viên dạy môn tích hợp ở THCS, theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bốn ngành Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Công dân, Giáo dục Quốc phòng - An ninh, Sư phạm tiếng Anh có ngưỡng trúng tuyển trên 27. Giáo dục thể chất thấp nhất nhóm đào tạo cử nhân với 20 điểm.
Với nhóm ngoài Sư phạm, ngành Tâm lý học giáo dục dẫn đầu về điểm chuẩn với 26,68, tiếp đó là Ngôn ngữ Trung Quốc với 26,14.
Ngành có điểm chuẩn thấp nhất là Công nghệ sinh học với 15,35 điểm.
Điểm chuẩn Đại học Sư phạm Hà Nội 2 ở tất cả ngành như sau:
Điểm trúng tuyển (thang điểm 30)
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 năm nay tuyển khoảng 2.000 sinh viên. Trường sử dụng năm phương thức xét tuyển là xét học bạ, xét điểm thi đánh giá năng lực của hai đại học quốc gia và Đại học Sư phạm Hà Nội, xét học bạ hoặc điểm thi đánh giá năng lực với điểm thi năng khiếu, xét tuyển thẳng và dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Trường chưa công bố học phí năm nay. Năm ngoái, học phí khoảng 12-14,5 triệu đồng một năm. Sinh viên nhóm ngành Sư phạm được nhà nước miễn học phí và tiền sinh hoạt phí khoảng 3,6 triệu đồng một tháng.
Thí sinh làm thủ tục thi tốt nghiệp THPT 2024 tại điểm thi trường THCS Dịch Vọng Hậu, Hà Nội. Ảnh: Giang Huy
Cụ thể, điểm chuẩn các ngành của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 năm 2024 như sau:
Trao đổi với VietNamNet, TS Cao Bá Cường, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 cho biết, sinh viên học các ngành sư phạm sẽ được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí bằng mức thu của trường và hỗ trợ chi phí sinh hoạt 3,63 triệu đồng/tháng.
Bên cạnh đó, trung bình nhà trường dành 5-6 tỷ/năm học làm quỹ học bổng cho sinh viên.
Cụ thể, học bổng khuyến khích học tập (xét, cấp cho sinh viên có kết quả học tập và rèn luyện trong học kì đạt kết quả từ Khá trở lên); mức học bổng căn cứ theo quyết định của hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 về việc ban hành quy định xét, cấp học bổng khuyến khích học tập đối với sinh viên đại học hệ chính quy.
Trường cũng có nhiều học bổng khác như: Áp dụng xét, cấp cho sinh viên có thành tích học tập, rèn luyện xuất sắc và sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn vượt khó vươn lên trong học tập, sinh viên là người dân tộc thiểu số, sinh viên khuyết tật… Nguồn kinh phí từ các nguồn xã hội hóa và quỹ khuyến học của trường.
Đại diện Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 cũng cho hay, đối với thí sinh diện tuyển thẳng nhập học được trao học bổng mức 600.000 đồng/tháng ở học kì đầu tiên.
Sinh viên theo học tại trường sẽ được xét, chọn trao học bổng vào đầu khóa học nếu có điểm trúng tuyển cao; được xét, chọn trao học bổng khuyến học do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài trường tài trợ; được xét chọn đi học đại học ở nước ngoài theo quy định hiện hành; được xét chọn vào các lớp học chuyên ngành bằng tiếng Anh của nhà trường theo ngành đã nhập học.
Ngành Luật Kinh tế có điểm chuẩn cao nhất vào Trường ĐH Mở Hà Nội năm 2024 với 26,12 điểm.
Tối 17/8, Trường Đại học Tôn Đức Thắng công bố điểm chuẩn năm 2024 cho các phương thức xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Giới thiệu ngành Sư phạm Ngữ Văn
Sư phạm Ngữ văn là một trong những ngành cốt cán được đào tạo tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngay từ những ngày đầu thành lập. Ngành này tuyển sinh theo tổ hợp môn thi các khối C00, D01, D02, D03. Điểm chuẩn đầu vào của ngành học này cũng luôn thuộc top cao của trường, nên các bạn cần chuẩn bị hành trang kiến thức thật kỹ lưỡng khi quyết định chọn theo học ngành Sư phạm Ngữ văn nhé.
Ngành Sư phạm Ngữ văn sẽ đào tạo đội ngũ giáo viên trình độ đại học có khả năng giảng dạy môn Ngữ văn tại các loại hình trường phổ thông từ đại trà, trường chuyên, trường chất lượng cao đến cơ sở giáo dục chuyên nghiệp. Các bạn sẽ được trang bị các kiến thức và kỹ năng để có thể đáp ứng tốt cho việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ của đất nước.
Sinh viên theo học ngành này phải là những người thực sự yêu văn học, có kiến thức và khả năng đánh giá, nhận định sâu sắc về lĩnh vực này. Bên cạnh đó, các bạn sẽ cần có kỹ năng mềm như giao tiếp, thuyết trình, truyền đạt thông tin nói và viết thật tốt, kỹ năng xử lý tình huống sư phạm nhanh nhạy…
Cơ hội việc làm khi ra trường ngành Sư phạm Ngữ văn
Nhiều bạn thường nghĩ học ngành Sư phạm Ngữ văn sẽ chỉ bó hẹp với phạm vi công việc là đi dạy học. Nhưng thực chất đây là một ngành học có việc làm khá đa dạng, các bạn cư nhân ngành này có thể làm việc ở nhiều vị trí chuyên môn tại các cơ quan, đơn vị khác nhau.
– Giảng viên, giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ Văn ở các trường tiểu học, THCS, THPT, những trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp có đào tạo chuyên ngành Văn học. Công việc này chiếm phần đa trong những việc làm sinh viên Sư phạm Ngữ văn sẽ chọn theo sau khi ra trường.
– Cán bộ phụ trách môn Ngữ văn tại các phòng/sở Giáo dục và Đào tạo từ cấp Trung ương đến địa phương.
– Nhà nghiên cứu và phê bình văn học tại những Viện nghiên cứu về văn học, văn hóa, ngôn ngữ… trên cả nước. Công việc này đòi hỏi bạn có kiến thức sâu rộng về ngành học cũng như khả năng đánh giá tính nghệ thuật trong văn học cao.
– Biên tập viên, phóng viên tại các đài phát thanh, truyền hình, biên tập viên cho tòa soạn báo địa phương, trung ương, nhà xuất bản và truyền thông. Có lẽ các bạn nghĩ rằng học sư phạm thì không thể làm báo nhưng thực chất rất nhiều sinh viên tốt nghiệp theo ngành báo chí và thành công đó nhé.
– Cán bộ công tác chuyên môn tại các cơ quan, tổ chức liên quan kiến thức về khoa học xã hội, các cơ quan quản lý giáo dục, các tổ chức xã hội chính phủ và phi chính phủ,…
Thông qua bài review về ngành Sư phạm Ngữ văn của Đại học Sư phạm Hà Nội, các bạn đã hiểu về ngành học này hơn rồi đúng không nào. Mong rằng với những thông tin thiết thực trên sẽ giúp các bạn đưa ra được lựa chọn phù hợp với mình.
Review ngành Sư phạm Ngữ Văn của Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE): Ngành cốt cán với điểm chuẩn đầu vào ngất ngưởng
Sư phạm Ngữ văn là ngành học dành cho các bạn trẻ có tâm hồn văn chương và yêu thích nghiệp sư phạm. Ngành học này thú vị ra sao? Cơ hội việc làm cho sinh viên mới ra trường như thế nào? Những thắc mắc này của các bạn sẽ được giải đáp trong bài review ngành Sư phạm Ngữ Văn của Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE) dưới đây nhé.
Sư phạm Ngữ văn là một trong những ngành học có điểm chuẩn đầu vào cao ngất ngưởng của HNUE