Dịch Âm Hán Việt

Dịch Âm Hán Việt

hoặc thảo luận về những vấn đề này bên

Cải cách văn tự, sai khác khẩu âm và tương quan với phiên âm Hán Việt

Chữ Hán tự kiểu cổ điển (phồn thể) được cải cách có quy mô lớn và toàn diện bởi đảng Cộng sản Trung Quốc từ sau 1949 thành chữ giản thể, các khu vực khác có sử dụng chữ Hán không dùng chữ Giản thể của đại lục nhưng vẫn có ít nhiều thay đổi Hán tự.[7] Tuy nhiên thực tế là sự cải cách chữ viết (đôi khi mang tính cưỡng bức bởi ý chí chủ quan của người cầm quyền) đã có từ lâu trước đó, chẳng hạn, Võ Tắc Thiên đã cho đổi hàng chục chữ Hán liên quan đến tên mình[8]. Kết quả của sự cải cách là diện mạo chữ viết bị thay đổi ít nhiều so với nguyên gốc. Chẳng hạn chữ 隻 phiên âm Hán Việt là "chích", 只 phiên âm Hán Việt là "chỉ" trước đây đều tồn tại, sau cải cách giản thể được hợp nhất thành 只 (các khu vực ngoài đại lục vẫn dùng cả hai chữ), chữ 只 thừa hưởng bính âm của cả chữ 只 cũ và chữ 隻, bởi vậy nếu khiên cưỡng nói 只 có 2 bính âm (Zhǐ và Zhī) dẫn đến 2 phiên âm Hán Việt (chỉ và chích) là sai lầm.

Một Hán tự có thể có nhiều cách đọc, tuy nhiên đôi khi sự sai khác chỉ đơn thuần do khẩu âm từng khu vực, do mức độ phổ biến tương đương mà đều trở thành quy chuẩn nhưng không có tính chất ước định, bởi vậy không thể xem là có 2 bính âm mà phiên âm Hán Việt đồng nhất. Chẳng hạn 誰 có phiên âm Hán Việt là "thùy" với pinyin là Shuí và Shéi nhưng không cố định, có thể tùy ý, trái lại từ 薄 có phiên âm Hán Việt là "bạc" với pinyin là Báo trong hầu hết trường hợp, nhưng riêng 薄荷 nhất định pinyin là Bò (薄荷Bòhé phiên âm Hán Việt là Bạc hà).[9]

Trong tiếng Việt đương đại, ba ứng dụng phổ biến nhất của âm Hán Việt là:

Phiên dịch là một hoạt động ngôn ngữ có từ xa xưa. ở đầu có iện tượng song ngữ hay đa ngữ thì ở đó có phiên dịch. trong iảng dạy và học tập ngoại ngữ, phiên dịch như là một phần hông thể thiếu vắng từ một bảng đối chiếu từ ngữ đến một lời iải thích mẫu câu trong giáo trình học ngoại ngữ đều cần đến hiên dịch.

Vai trò của phiên dịch trong hoạt động ngôn ngữ hết sức to ớn. Nó xảy ra hàng ngày, hàng giờ và ở khắp mọi nơi trên thế iới. Tuy nó chưa trở thành một ngành khoa học độc lập, đủ rạnh, nhưng không vì thế mà thiếu cơ sở lý luận soi sáng trong uá trình hoạt động.

Tập sách đơn sơ này thu thập những ý kiến của các học giả rong ngoài nước, cộng thêm quan điểm cá nhân người biên soạn ế phiên dịch, nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản nhất cho người học.

Trong quá trình biên soạn tác giả quyển sách đã sử dụng một ổ cứ liệu, ngữ liệu của các học giả uy tín trong và ngoài nước. rong các tài liệu từng dùng làm giáo trình đại học.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn

Phiên dịch và phiên dịch Việt-Hán, Hán-Việt ra đời rong thời điểm chưa thật thuận lợi cả về phương diện chủ quan ăn khách quan. Vì thế sai sót là điều khó tránh khỏi. Xin được hi giáo.