Các Chương Trình Mục Tiêu Quốc Gia Giảm Nghèo

Các Chương Trình Mục Tiêu Quốc Gia Giảm Nghèo

BHG - Từ nguồn vốn hỗ trợ giảm nghèo của Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) cùng với những chính sách phù hợp với thực tế và sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, ngành đã giúp cải thiện đáng kể đời sống người dân, hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững.

Các tiêu chí đo lường nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025 là gì?

Căn cứ Điều 3 Nghị định 07/2021/NĐ-CP quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025:

Như vậy, tiêu chí đo lương nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025 bao gồm:

- Khu vực nông thôn: 1.500.000 đồng/người/tháng.

- Khu vực thành thị: 2.000.000 đồng/người/tháng.

[2] Tiêu chí mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản

- Các dịch vụ xã hội cơ bản (06 dịch vụ), gồm: việc làm; y tế; giáo dục; nhà ở; nước sinh hoạt và vệ sinh; thông tin.

- Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản (12 chỉ số), gồm: việc làm; người phụ thuộc trong hộ gia đình; dinh dưỡng; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; phương tiện phục vụ tiếp cận thông tin.

[3] Dịch vụ xã hội cơ bản, chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản và ngưỡng thiếu hụt

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 tỉnh Hà Giang năm 2024 tuần 3?

Ban Tuyên giáo tổ chức cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến tìm hiểu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021 - 2025 Tải về

Tuần 3 cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến tìm hiểu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021 - 2025 bắt đầu từ 09h00 phút ngày 28/10/2024 đến 22h00 phút ngày 02/11/2024.

Dưới đây là đáp án Cuộc thi Tìm hiểu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 tỉnh Hà Giang năm 2024 tuần 3:

Câu 1: Quyết định số 18/2022/QĐ-UBND, ngày 26/8/2022 của UBND tỉnh Hà Giang, quy định tỷ lệ thu hồi vốn đối với cây ngắn ngày (chu kỳ sản xuất dưới 1 năm) thuộc dự án trồng trọt (không bao gồm dự án mô hình giảm nghèo) là bao nhiêu %?

Câu 2: Theo Kế hoạch số 139/KH-UBND, ngày 20/5/2022 của UBND tỉnh thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2021-2025, tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn giảm hằng năm là bao nhiêu%?

Câu 3: Mục tiêu cụ thể trong Nghị quyết số 26-NQ/TU ngày 27/4/2022 của BCH Đảng bộ tỉnh về tăng cường lãnh đạo thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2021 – 2025, xác định giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em dưới 16 tuổi tại các huyện nghèo, các xã đặc biệt khó khăn xuống dưới bao nhiêu %?

Câu 4: Quyết định số 2223/QĐ-UBND ngày 07/12/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo thuộc chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, quy định "tuổi thọ" nhà ở sau khi được hỗ trợ xây mới hoặc sửa chữa là bao nhiêu năm ?

Câu 5: Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 18/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021-2025, Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 có bao nhiêu dự án và tiểu dự án?

A. Có 07 Dự án và 11 Tiểu dự án

Câu 6: Mục tiêu cụ thể trong Nghị quyết số 26-NQ/TU ngày 27/4/2022 của BCH Đảng bộ tỉnh về tăng cường lãnh đạo thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2021 – 2025, phấn đấu bao nhiêu hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo được hỗ trợ nhà ở?

Câu 7: Quyết định số 2327/QĐ-UBND ngày 28/11/2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, điều chỉnh Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo thuộc chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, điều chỉnh"số vốn ngân sách địa phương" thực hiện Đề án là bao nhiêu?

Câu 8: Nghị định số 38/2023/NĐ-CP, ngày 24/6/2023 của Chính phủ…, quy định về "điều kiện hỗ trợ dự án, phương án sản xuất, dịch vụ của cộng đồng" tại điều, khoản nào?

Câu 9: Theo Quyết định số 90/QĐ-TTg, ngày 18/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021-2025, Dự án 7 "Nâng cao năng lực và giám sát, đánh giá Chương trình" có bao nhiêu tiểu dự án?

Câu 10: Quyết định số 18/2022/QĐ-UBND, ngày 26/8/2022 của UBND tỉnh về quy định cơ chế quay vòng hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang, quy định tỷ lệ thu hồi vốn Nhà nước hỗ trợ cho hộ dân khi kết thúc dự án phát triển sản xuất cộng đồng trong dự án chăn nuôi "đại gia súc" là bao nhiêu %?

Câu 11: Nghị định số 38/2023/NĐ-CP ngày 24/6/2023 của Chính phủ…, quy định trách nhiệm của đại diện tổ nhóm cộng đồng và các thành viên như thế nào?

Câu 12: Theo Nghị định số 38/2023/NĐ-CP ngày 24/6/2023 của Chính phủ…, quy định về trách nhiệm của cơ quan, đơn vị được giao kế hoạch, dự toán thực hiện hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất, việc thanh toán, giải ngân vốn cho tổ chức, cá nhân nào?

C. Đại diện tổ nhóm cộng đồng, các bên liên quan

Câu 13: Theo Kế hoạch số 139/KH-UBND, ngày 20/5/2022 của UBND tỉnh thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2021-2025, mục tiêu phấn đấu tăng thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo đến năm 2025 so với năm 2020 là bao nhiêu?

Câu 14: Nghị định số 07/2021/NĐ-CP ngày 27/01/2021 của Chính phủ quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 – 2025, quy định "chuẩn hộ cận nghèo khu vực nông thôn" cần tiêu chí nào?

C. Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1.500.000 đồng trở xuống và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản.

Câu 15: Mục tiêu cụ thể trong Nghị quyết số 26-NQ/TU, ngày 27/4/2022 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tăng cường lãnh đạo thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2021 – 2025, xác định tỷ lệ trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo đi học đúng độ tuổi đạt bao nhiêu%?

Câu 16: Nghị định số 07/2021/NĐ-CP ngày 27/01/2021 của Chính phủ quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 – 2025, tại Điều 3 quy định "chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn" cần tiêu chí nào?

B. Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1.500.000 đồng trở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên

Câu 17: Theo Quyết định số 24/2021/QĐ-TTg ngày 16/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ…, thẩm quyền ra quyết định công nhận danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo và danh sách hộ thoát nghèo, hộ thoát cận nghèo trên địa bàn cấp xã của tổ chức, cá nhân nào?

B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã

Câu 18: Quyết định số 18/2022/QĐ-UBND, ngày 26/8/2022 của UBND tỉnh qui định cơ chế quay vòng hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang, quy định tỷ lệ thu hồi vốn đối với dự án lâm nghiệp (trồng rừng sản xuất) (không bao gồm dự án mô hình giảm nghèo) là bao nhiêu %?

Câu 19: Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021-2025 (Quyết định số 90/QĐ-TTg, ngày 18/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ), có phạm vi thực hiện ở đâu?

Câu 20: Theo Quyết định số 2223/QĐ-UBND ngày 07/12/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh, phê duyệt Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo từ Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021-2025 phải tuân thủ bao nhiêu nguyên tắc hỗ trợ?

Lưu ý: Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 tỉnh Hà Giang năm 2024 tuần 3 chỉ mang tính chất tham khảo!

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 tỉnh Hà Giang năm 2024 tuần 3? (Hình từ Internet)

Dịch vụ xã hội cơ bản, chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản và ngưỡng thiếu hụt trong chuẩn nghèo đa chiều được quy định thế nào?

Căn cứ Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 07/2021/NĐ-CP quy định dịch vụ xã hội cơ bản, chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản và ngưỡng thiếu hụt trong chuẩn nghèo đa chiều như sau:

Thông qua chương trình, người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều, nâng cao chất lượng cuộc sống; hỗ trợ các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sinh kế, nâng cao thu nhập để thoát khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn.

Công tác giảm nghèo và an sinh xã hội tiếp tục được bảo đảm, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận ngày càng tốt hơn đến các dịch vụ cơ bản của xã hội. Nhiều chính sách xã hội đã đi vào thực chất, đóng vai trò làm đòn bẩy hỗ trợ các đối tượng yếu thế vươn lên.

Ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Giám đốc Sở Lao động – Thương bình và Xã hội cho biết, để chỉ đạo điều hành Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 nói riêng và các Chương trình mục tiêu nói chung đạt hiệu quả, tỉnh Quảng Ngãi đã thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh và nhanh chóng kiện toàn bộ máy chỉ đạo, điều hành từ tỉnh đến cơ sở. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội được giao nhiệm vụ là cơ quan Thường trực của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững. Nhờ sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, sự phối hợp của Mặt trận, đoàn thể, sự vào cuộc quyết liệt của các thành viên Ban Chỉ đạo và nhất là sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của người nghèo, nhờ đó công tác thực hiện Chương trình giảm nghèo trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua đạt nhiều kết quả quan trọng.

Từ các chính sách hỗ trợ của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhiều hộ gia đình đã vươn lên thoát nghèo

Theo báo cáo của Sở Lao động- Thương binh và Xã hội, theo quy định tại Nghị định số 07/2021/NĐ-CP ngày 27/01/2021 của Chính phủ về chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 -2025, tỷ lệ hộ nghèo đầu năm 2021 (theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016-2020) tỉnh Quảng Ngãi có 6,41%, đến cuối năm giảm xuống còn 5,35%. Trong đó, tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện miền núi, khó khăn như: Trà Bồng, Sơn Tây, Minh Long, Ba Tơ đầu năm 2021 chiếm bình quân 24,81%, đến cuối năm 2021 giảm xuống còn 20,46%, giảm 4,35%. Bên cạnh đó, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số từ đầu năm 2021 còn 26,16%, đến cuối năm 2021 giảm xuống còn 20,79% so với tổng số hộ dân tộc thiểu số.

Tương tự, tỷ lệ hộ nghèo đầu năm 2022 (theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025) còn 9,11%, nhưng đến cuối năm giảm xuống chỉ còn 7,8%. Trong đó, các huyện nghèo đầu năm 2022 có 43,93% đến cuối năm 2022 giảm xuống còn 38,61% và tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số (trong tổng số hộ dân tộc thiểu số) đầu năm 2022 có 41,59% đến cuối năm 2022 giảm xuống còn 35,46%. Dự kiến, tỷ lệ hộ nghèo năm 2023 của Quảng Ngãi đến cuối giảm xuống còn 6,68%, giảm 1,13% đạt mục tiêu kế hoạch đề ra (mục tiêu giảm 1-1,5%/năm).

Ông Nguyễn Hữu Dũng cũng cho biết, để tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, ngoài các giải pháp về đổi mới cơ chế, chính sách trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; thì công tác tuyên truyền, vận động đóng vai trò then chốt, nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức cho cán bộ và người dân về mục tiêu, ý nghĩa của chương trình. Trong đó, chú trọng đến công tác tuyên truyền nâng cao chất lượng các phong trào thi đua giúp nhau phát triển kinh tế; phong trào thi đua “Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau” gắn với thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.